Câu hỏi xoay quanh bài: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Tìm hiểu bài học: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản sgk Địa lí 10. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến bài Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về bài học.

1. Nội dung bài học

Bài học giúp các em nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và atlat, xác định được đối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế và atlat. Qua đó thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập, có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.Ứng với mỗi dạng bản đồ người ta dùng một phép chiếu hình bản đồ tương ứng để thành lập, có phép chiếu thành lập bản đồ chính xác về diện tích, có phép...
Trả lời: Khái niệm: Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.Vị trí tiếp xúc khác nhau có phép chiếu phương vị khác nhau. Có 3 phép chiếu phương vị đó là:Phép chiếu phương vị đứngPhép chiếu phương vị ngangPhép chiếu phương vị nghiêng.
Trả lời: Cách xác định phép chiếu phương vị đứng:Mặt chiếu tiếp xúc với cực của Địa Cầu.Đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng:Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực.Khu vực chính xác là gần cực, càng xa cực càng kém chính xác.
Trả lời: Tác dụng của phép chiếu phương vị là:- Phép chiếu phương vị bảo đảm chính xác ở khu vực trung tâm bản đồ, càng xa trung tâm càng kém chính xác.- Thường dùng để vẽ bàn đồ khu vực quanh cực.
Trả lời: Khái niệm: Phép chiếu hình nón là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa Cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón.Vị trí tiếp xúc của hình nón khác nhau có các phép chiếu hình nón khác nhau:Phép chiếu hình nón đứngPhép chiếu hình nón ngangPhép chiếu hình nón nghiêng.
Trả lời: Các xác định phép chiếu hình nón đứng:Trục của hình nón trùng với trục của Địa Cầu.Đặc điểm của lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng:Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm.Khu vực chính xác: chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa Cầu và mặt...
Trả lời: Tác dụng của phép chiếu hình nón: Được dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang Nga, Trung quốc, Hoa Kì…
Trả lời: Khái niệm: Phép chiếu hình trụ thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình trụ.Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau:Phép chiếu hình trụ đứngPhép chiếu hình trụ ngangPhép chiếu hình trụ nghiêng.
Trả lời: Đặc điểm các đường kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ:Mặt hình trụ tiếp xúc với Địa Cầu theo vòng xích đạo.Đặc điểm của lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng: Kinh tuyến, vĩ tuyến đều là những đoạn thẳng song song và vuông góc với nhau.Khu vực ở xích đạo tương đối chính...
Trả lời: Phép chiếu hình trụ thường dùng để vẽ khu vực xích đạo và gần xích đạo.
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 10


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com