Câu hỏi xoay quanh bài: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

Tìm hiểu bài học: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí sgk Địa lí 10. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến bài Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về bài học.

1. Nội dung bài học

Bài học giúp các em hiểu khái niệm của lớp vỏ địa lí, hiểu và trình bày được khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí; nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này. Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí. Qua đó nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trong việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở...
Trả lời: Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ trong lớp vỏ địa lí.Nguyên nhân: Là do tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực. Những thành phần...
Trả lời: Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau.Nếu 1 thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
Trả lời: Nguyên nhân: Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp và gián tiếp của nội lực và ngoại lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. Những thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, khiến chúng có sự gắn bó...
Trả lời: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.Phân biệt:Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) có chiều dày khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến...
Trả lời: Ví dụ về sự thay đổi của khí hậu: Khí hậu từ ẩm ướt sang khô hạn sẽ làm cho đất đai khô cằn, nghèo chất dinh dưỡng, thực vật khó phát triển kéo theo động vật nghèo nàn, mặt khác lưu lượng dòng chảy sông ngòi giảm sút, mực nước ngầm hạ thấp.Ví dụ về sự thay đổi của sinh vật: Khi rừng bị phá, đất đai...
Trả lời: Gây lũ lụt, đặc biệt là rừng đầu nguồn vì rừng có thể điều tiết nước rất tốt. Sạt lở, xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất. Làm mất nơi sinh sống của các loài động vật, gây tuyệt chủng. Gián tiếp phá hoại đời sống con người vì khi không còn nơi sinh sống, thú vật sẽ về phá hoại công trình của...
Trả lời: Phá rừng sẽ làm cho khí hậu thay đổi. đất bị xói mòn. hạn hán, lũ lụt ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện phân bố,…Đổ rác, phân và nước thải gia súc xuống sông, hồ sẽ làm ô nhiễm sông, hồ…
Trả lời: Khí hậu (lượng mưa tăng): Sông ngòi (lưu lượng nước, dòng chảy tăng), địa hình (mức độ xói mòn tăng), thổ nhưỡng (lượng phù sa tăng).Khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt: sông ngòi (thay đổi chế độ dòng chảy), địa hình (xói mòn mạnh, phá hủy đá),thổ nhưỡng (quá trình hình thành đất nhanh hơn)Thực vật...
Trả lời: Khí hậu có một một mùa mưa và khô sâu sắc:- Thạch quyển: đá bazan bị phong hóa mạnh tạo thành lớp đất dày.- Thổ nhưỡng: diễn ra quá trình feralit (rửa trôi các bazo dễ ta, tích tụ oxit sắt, nhôm)- Sông ngòi (thủy quyển): Thủy chế theo mùa (mùa cạn-mùa khô; mùa lũ-mùa mưa)- Rừng (sinh quyển): rừng...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 10


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com