Câu hỏi xoay quanh bài: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Tìm hiểu bài học: Sóng. Thủy triều. Dòng biển sgk Địa lí 10. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến bài Sóng. Thủy triều. Dòng biển và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về bài học.

1. Nội dung bài học

Bài học giúp các em mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều,  sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới. Qua đó có thể sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày về các dòng biển lớn: tên 1 số dòng biển lớn, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy của chúng.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Khái niệm: Sóng là hình thức giao động của sóng biển theo chiều thẳng đứng.Nguyên nhân: Chủ yếu là gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn.
Trả lời: Sóng bạc đầu là những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.
Trả lời: Sóng thần: có chiều cao khoảng 20 – 40 m truyền theo chiều ngang. Tốc độ cÓ thể tới 400 – 800 km/h.Nguyễn nhân: Do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển gây ra, ngoài ra còn do bão. Sóng thần khi tràn vào bờ có sức tàn phá rất lớn.Dấu hiệu sắp có sóng thần xảy ra:Khi sắp có sóng thần, nước...
Trả lời: Khái niệm: Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Trả lời: Sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới:Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực; Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30- 40o, gần bờ đông các đại dương và chảy về...
Trả lời: Lợi ích của thủy triều :Người xưa, sống bao đời gần sông và biển. Chủ yếu là họ tính theo con nước, theo chu kì của nó (nước triều lên và nước triều xuống) và vì thế chính là nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...Thủy triều còn đóng...
Trả lời: Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh ven bờ Đại Tây DươngCác dòng biển nóng ở Đại Tây Dương: Dòng biển bắc Đại Tây Dương, dòng biển Gơn-xtơ-rim, dòng biển Braxin, dòng biển tín phong Bắc, dòng biển theo tín phong Nam.Các dòng biển lạnh ven bờ Đại Tây Dương: Dòng biển Ben-ghê-la, dòng biển Ca-na-ri...
Trả lời: Ở Bắc Đại Tây Dương:Khoảng 30oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh, bờ Tây của Đại Dương có dòng biển nóng.Khoảng 60oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Dương có dòng biển lạnh.
Trả lời: Vào các ngày trong tháng có dao động thủy triều lớn nhất là: ngày 15 và 30 âm lịch, lúc này ở TĐ sẽ không thấy trăng và ngày trăng tròn.Giải thích: Do Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng -> lực hút của Mặt trăng và Mặt Trời lớn nhất.
Trả lời: Các ngày trong tháng có dao động thủy triều nhỏ nhất là: vào ngày mồng 7 âm lịch và ngày 22 âm lịch. Lúc này ở Trái Đất sẽ thấytrăng khuyếtGiải thích: Do Mặt Trăng, Mặt trời, TĐ nằm ở vị trí vuông góc  -> lực hút của Mặt trăng và MT nhỏ nhất.
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 10


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com