Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ
BÀI 2. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
- Ôn lại và củng cố kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ thông qua luyện tập các phiếu bài tập:
+ Thực hiện các dạng toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
+ Vận dụng các tính chất của các phép toán và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh và tính một cách hợp lí.
+ Giải quyết một số bài toán thực tế dùng số hữu tỉ.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Vận dụng các tính chất để tính nhẩm, tính nhanh, tính một cách hợp lí
- Năng lực giao tiếp và giải quyết vấn đề toán học: Vận dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế, có lời văn.
3.Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng, nâng cao ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm.
- Phát triển tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ, yêu cầu các nhóm tự lấy ví dụ về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và hoàn thành phép tính đó trong thời gian 3 phút.
Sau 3 phút hoàn thành, đội nào nhanh và chính xác nhất, đội đó giành chiến thắng.
- Sau khi chơi trò chơi xong, GV dẫn dắt HS vào buổi học, củng cố kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
| 1. Cộng và trừ hai số hữu tỉ Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. + Phép cộng số hữu tỉ cũng có tính chất giao hoán, kết hợp giống phép cộng phân số. + Hai số đối nhau luôn có tổng bằng 0: a + (-a) = 0 Chú ý: - Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng và trừ đối với số thập phân. - Đối với một tổng trong , ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng môt cách tùy ý như các tổng trong . 2. Nhân và chia hai số hữu tỉ Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. + Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất của phép nhân phân số. Chú ý: - Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta có thể áp dụng quy tắc nhân và chia đối với số thập phân. |
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
*Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi trao đổi lại đáp án.
Dạng 1: Cộng, trừ các số hữu tỉ * Phương pháp giải: + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (bằng cách quy đồng mẫu số) + Cộng, trừ hai tử số, mẫu chung giữ nguyên. + Rút gọn kết quả về phân số tối giản. - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. - Khi chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: a + b = c => a = c – b. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống:
Bài 2. Tính: a) ; b) ; c) Bài 3. Tính: a) ; b) c) ; d) Bài 4. Tính giá trị của biểu thức: a) b) c)
|
- HS suy nghĩ, tìm ra câu trả lời; sau đó thảo luận bạn cùng bàn, kiểm tra chéo.
- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:
Gợi ý đáp án:
Bài 1.
Bài 2. a) = b) c) Bài 3. a) b) c) d) Bài 4. Tính giá trị của biểu thức: a) KQ: b) Nhóm từng cặp KQ: c) |
*Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập số 2, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Dạng 2: Nhân, chia số hữu tỉ Phương pháp giải: + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số + Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số + Rút gọn kết quả - Phepps nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Bài 1. Tính: a) c) e) b) d) f) Bài 2. Thực hiện phép tính: a) b) Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
|
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:
Gợi ý đáp án:
Bài 1. Tính: a) = c) = b) d) e) f) Bài 2. Thực hiện phép tính: a) b) Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
Bài 4: |
*Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập số 3, giới thiệu học sinh phương pháp giải và hướng dẫn cách làm. GV cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập.
Dạng 3: Tìm thành phần chưa biết trong đẳng thức Phương pháp giải: - Áp dụng quy tắc “bỏ dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế”. - Vận dụng quan hệ giữa các thừa số với tích của chúng. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 Bài 1. Tìm x, biết: a) b)
c) d)
e) f) Bài 2. Tìm x, biết: a) b)
c) d) Bài 3. Tìm x, biết: a) b) c) d) e) f) Bài 4. Tìm x, biết: a) b) |
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
Gợi ý đáp án:
Bài 1. Tìm x, biết: a) b)
c) d)
e) f)
Bài 2. Tìm x, biết: a) b)
c) d)
Bài 3. Tìm x, biết: a) b)
c) d)
e) f)
Bài 4. Tìm x, biết: a) => và cùng dấu Mà < nên b) mà nên |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác