Soạn mới giáo án Âm nhạc 4 CTST chủ đề 7 tiết 3: Nhạc cụ giai điệu

Soạn mới Giáo án âm nhạc 4 CTST bài Nhạc cụ giai điệu. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

TIẾT 3: NHẠC CỤ

NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thổi recorder theo mẫu tiết tấu, đúng cao độ, trường độ và giai điệu.
  • Luyện tập Bài thực hành số 3.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực âm nhạc:

  • Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kĩ thuật; thể hiện đúng cao độ, trường độ các bài tập tiết tấu và giai điệu; duy trì được tốc độ ổn định.
  • Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu, hòa tấu.
  • Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, hoạt động nhóm, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc
  • Đàn phím điện tử hoặc đàn piano (nếu có).
  • Thanh phách.
  • Bảng tương tác (nếu có).
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Âm nhạc 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP BÀI HÁT: VƯỜN CỔ TÍCH (10 PHÚT)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Luyện hát bài hát Vườn cổ tích.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài hát Tiếng hát màu sang.

+ Bài hát có sự xuất hiện của nhân vật cổ tích nào?

+ Tính chất của ca khúc là gì?

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, chốt đáp án:

+ Các nhân vật cổ tích xuất hiện là: Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, cô bé Lọ Lem, Thạch Sanh.

+ Lời bài hát vui tươi, hồn nhiên.  

 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Các em vừa cùng nhau ôn lại kiến thức về bài hát Vườn cổ tích, bây giờ chúng ta hãy cùng nhau đi vào học Ôn tập bài hát Vườn cổ tích nhé!

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

a. Mục tiêu: HS luyện nghe, cảm nhận và vận động theo bài hát Vườn cổ tích.

b. Cách thức thực hiện

- GV cho HS nghe bài hát lần 1 để cảm nhận giai điệu:

https://www.youtube.com/watch?v=zVzhiZYqY_U

- GV mở video bài hát Vườn cổ tích, yêu cầu HS kết hợp vận động theo nhịp điệu.

- GV đàn cho HS vận động (có thể kết hợp với các nhạc cụ gõ khác).

- GV cho HS vận động các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, sáng tạo động tác phụ họa…

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS chuẩn bị vào bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu.

 

- HS hát kết hợp vận động theo nhịp điệu.

 

- HS vận động.

 

 

 

- HS vận động bằng hình thức khác nhau.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU (25 PHÚT)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới.

- Phân biệt nốt cao thấp của kèn phím.

b. Cách tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động với recorder.

- GV tổ chức trò chơi Tiếng vọng.

- GV chia lớp thành hai đội A và B.

- GV quy định đội A thổi các mẫu recorder, đội B thổi lặp lại mẫu đội A vừa thôi.

- GV đóng vai trò điều khiển, chọn các mẫu tùy ý cho đội A thổi:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.

- GV lưu ý HS điều tiết hơi nhẹ nhàng, đều đặn.

- GV lưu ý HS các mẫu tiết tấu chỉ sử dụng nốt Si và La.

Hoạt động 2: Khởi động với kèn phím.

- GV tổ chức trò chơi Hòa tấu kèn phím.

- GV chia lớp thành 2 đội để cùng nhau hòa tấu kèn phím theo mẫu:

- GV hướng dẫn để 2 đội có thể hoán đổi bè cho nhau.

- GV dẫn dắt vào bài mới: Các em vừa chơi trò chơi khởi động để với recorder và kèn phím. Sau đây các em sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về sáo recorder và Kèn phím với bài học Nhạc cụ giai điệu nhé!

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tham gia.

- HS lắng nghe.

 

 

- HS quan sát mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tham gia trò chơi.

- HS chú ý.

 

 

 

- HS chơi trò chơi.

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi của GV theo cảm nhận của mình.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

Soạn mới giáo án Âm nhạc 4 CTST chủ đề 7 tiết 3: Nhạc cụ giai điệu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án âm nhạc 4 CTST mới, soạn giáo án âm nhạc 4 mới chân trời bài Nhạc cụ giai điệu, giáo án soạn mới âm nhạc 4 chân trời

Soạn mới giáo án Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay