Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Bàn luận phép học (Luận học pháp)

Soạn bài: “Bàn luận phép học (Luận học pháp) ” - ngữ văn 8 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Bàn luận phép học (Luận học pháp) ” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập 2

Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Bài tập 2: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?

Bài tập 3: Trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?

Bài tập 4: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?

Bài tập 5: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Từ văn bản Bàn luận về phép học, nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng

Bài tập 2: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”

Bài tập 4: Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học

Bài tập 3: Nội dung và nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học

Bài tập 1: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập 2

Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Bài tập 2: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?

Bài tập 3: Trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?

Bài tập 4: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?

Bài tập 5: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Từ văn bản Bàn luận về phép học, nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng

Bài tập 2: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”

Bài tập 4: Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học

Bài tập 3: Nội dung và nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học

II. Soạn bài siêu ngắn: Bàn luận phép học (Luận học pháp)

Bài tập 1: Mục đích chân chính của việc học qua câu: để làm người, học đạo đức, các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày.

Bài tập 2:

  • Tác giả đã phê phán lối học lệch lạc, sai trái đó là đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi; học nhưng không biết đến tam cương, ngũ thường.
  • Tác hại của lối học ấy là Chúa tầm thường. Thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan..

Bài tập 3: Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách: "cho phép thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà học"

Bài tập 4: Phép học đó là: 

  • Học theo trình tự, từ thấp đến cao để có một cái nền kiến thức rộng
  • Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn tức là phải nắm chắc, hiểu sâu vấn đề
  • Học đi đôi với hành, biến lý thuyết trên sách vở thành hành động trong thực tiễn, có như thế, kiến thức học được mới không phải là kiến thức chết.

Em thấy phương pháp học tập học đi đôi với hành là hiệu quả nhất. Vì phương pháp ấy có thể giúp em biến kiến thức học được trên lớp một cách thụ động thành bài thực hành trong cuộc sống một cách chủ động

Bài tập 5: Sơ đồ

 

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng

Bài tham khảo

Văn bản Bàn luận về phép học được viết từ thế kỉ XVIII nhưng đã thể hiện những quan điểm vô cùng tiến bộ, đúng đắn về phương pháp học tập. Tác giả đã nêu ra phương pháp học tập đúng đắn là cần học tuần tự từ thấp đến cao, đó chính là quá trình để mỗi người tích lũy tri thức cho bản thân, là nền tảng để hiểu những kiến thức sâu hơn. Học cũng là quá trình tìm hiểu sâu rộng nhưng mỗi người cần tóm lược, thu gọn và đúc rút cho bản thân những tri thức cần thiết. Và điều quan trọng hơn cả, học cần đi đôi với hành, đi đôi với việc áp dụng vào thực tiễn. Bởi nếu chỉ học mà không hành thì học là vô ích, lí thuyết vô nghĩa. Còn nếu thực hành nhưng khi học chưa kĩ, kiến thức lí thuyết lơ mơ, chưa hiểu thấu đáo sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Những tư duy của tác giả khiến chúng ta cần nhìn lại phương pháp học của chính bản thân mình. Phương pháp đúng đắn sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, học tập hiệu quả và hứng thú. Mỗi người cần lựa chọn cho mình cách học phù hợp, đúng đắn bởi học tập chính là con đường để chúng ta trưởng thành hơn, trở thành con người có ích cho xã hội.

Bài tập 2: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”

Bác Hồ từng có lời dạy vô cùng sâu sắc và thấm thía với thế hệ học sinh: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Qua đó, ta thấy được vai trò quan trọng giữa học và hành. Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết, hành là hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn. Bởi vậy khi đã nắm được rõ những kiến thức lí thuyết mà không áp dụng gì vào thực tế thì học chẳng để làm gì, lí thuyết suông ấy sẽ xa rời thực tế. Ngược lại nếu thực hành mà lí thuyết không nắm vững thì sẽ lúng túng, khó khăn, thậm chí là sai lầm. Do đó học và hành là mối quan hệ bổ sung, gắn bó mật thiết với nhau. Khi học đã nắm vững kiến thức thì cần áp dụng lí thuyết đó vào thực tế, như vậy chúng ta sẽ nhớ kiến thức lâu hơn, Đồng thời, khi thực hành sẽ giúp chúng ta đúc kết được những kinh nghiệm cho bản thân mình, từ đó khắc sâu hơn kiến thức đã học. Vì vậy, học và hành là hai quá trình mà chúng ta không nên xem nhẹ mặt nào.

Bài tập 4: Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học

Bàn luận về phép học được trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung năm 1791 đã bàn luận về việc học chân chính. Văn bản được trình bày thành hai phần với những lập luận rõ ràng và giàu sức thuyết phục, Mở đầu bài tấu, tác giả đã nêu lên mục đích quan trọng của việc học. Theo tác giả, điều quan trọng nhất với người học là học đạo đức, cách đối nhân xử thế hàng ngày. Học tập chính là con đường để mỗi người hoàn thiện nhân cách của chính mình, như viên ngọc được mài giũa để sáng đẹp hơn. Học chính là để làm người. Từ đó, tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái. Học vì mục đích cầu danh lợi, học  hình thức, không học tam cương ngũ thường. Đó là lối học vẹt, học để thi cử, để được làm quan và hưởng nhiều bổng lộc. Chính cách học lệch, học sai trái đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước, đó là những tên quan lại chỉ biết vinh hoa phú quý cho mình mà quên đi lợi ích dân tộc. Nước mất nhà tan cũng vì lẽ đó. Từ đó, tác giả khẳng định phương pháp học đúng đắn là học tuần tự từ thấp đến cao, biết tóm lược cho gọn và học cần đi đôi với hành. Đó là quan điểm thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Thiếp. Đặc biệt việc bồi dưỡng đạo đức cho người học cần được đề cao, bởi người có tốt thì đất nước mới thái bình, phát triển. Có thể nói những tư tưởng tưởng tiến bộ  cũng là những suy tư, tâm huyết của tác giả có ý nghĩa rất lớn với dân tộc cho đến ngày hôm nay. Những ý kiến mà Nguyễn Thiếp nêu ra có nhiều điểm tiến bộ, đáng để cho hậu thế noi theo

Bài tập 3: Nội dung và nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học

Nội dung: hiểu được mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ không phải học để cầu danh lợi. Học tốt phải có phương pháp họ, học rộng nắm gọn, học phải đi đôi với hành.

Nghệ thuật:

  • Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
  • Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục

III. Soạn bài ngắn nhất: Bàn luận phép học (Luận học pháp)

Bài tập 1: Mục đích: 

1. Để làm người.

2. Học đạo đức.

3. Các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày.

Bài tập 2:

1. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:  học hòng cầu danh lợi; học nhưng không biết đến tam cương, ngũ thường.

2. Tác hại: Chúa tầm thường. Thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan..

Bài tập 3: Thực hiện những chính sách: "cho phép thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà học"

Bài tập 4: Phép học đó là: 

- Học theo trình tự, từ thấp đến cao để có một cái nền kiến thức rộng

- Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn tức là phải nắm chắc, hiểu sâu vấn đề

- Học đi đôi với hành, biến lý thuyết trên sách vở thành hành động trong thực tiễn, có như thế, kiến thức học được mới không phải là kiến thức chết.

“Phương pháp học tập học đi đôi với hành là hiệu quả nhất”. 

=>phương pháp ấy có thể giúp em biến kiến thức học được trên lớp một cách thụ động thành bài thực hành trong cuộc sống một cách chủ động

Bài tập 5: Sơ đồ

 

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng

Tác giả đã nêu ra phương pháp học tập đúng đắn là cần học tuần tự từ thấp đến cao, đó chính là quá trình để mỗi người tích lũy tri thức cho bản thân, là nền tảng để hiểu những kiến thức sâu hơn. Học cũng là quá trình tìm hiểu sâu rộng nhưng mỗi người cần tóm lược, thu gọn và đúc rút cho bản thân những tri thức cần thiết. Và điều quan trọng hơn cả, học cần đi đôi với hành, đi đôi với việc áp dụng vào thực tiễn. Bởi nếu chỉ học mà không hành thì học là vô ích, lí thuyết vô nghĩa. Còn nếu thực hành nhưng khi học chưa kĩ, kiến thức lí thuyết lơ mơ, chưa hiểu thấu đáo sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Những tư duy của tác giả khiến chúng ta cần nhìn lại phương pháp học của chính bản thân mình. Phương pháp đúng đắn sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, học tập hiệu quả và hứng thú. Mỗi người cần lựa chọn cho mình cách học phù hợp, đúng đắn bởi học tập chính là con đường để chúng ta trưởng thành hơn, trở thành con người có ích cho xã hội.

Bài tập 2: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”

Bác Hồ từng có lời dạy vô cùng sâu sắc và thấm thía với thế hệ học sinh: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Qua đó, ta thấy được vai trò quan trọng giữa học và hành. Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết, hành là hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn. Bởi vậy khi đã nắm được rõ những kiến thức lí thuyết mà không áp dụng gì vào thực tế thì học chẳng để làm gì, lí thuyết suông ấy sẽ xa rời thực tế. Ngược lại nếu thực hành mà lí thuyết không nắm vững thì sẽ lúng túng, khó khăn, thậm chí là sai lầm. Do đó học và hành là mối quan hệ bổ sung, gắn bó mật thiết với nhau. Khi học đã nắm vững kiến thức thì cần áp dụng lí thuyết đó vào thực tế, như vậy chúng ta sẽ nhớ kiến thức lâu hơn, Đồng thời, khi thực hành sẽ giúp chúng ta đúc kết được những kinh nghiệm cho bản thân mình, từ đó khắc sâu hơn kiến thức đã học. Vì vậy, học và hành là hai quá trình mà chúng ta không nên xem nhẹ mặt nào.

Bài tập 4: Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học

Bàn luận về phép học được trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung năm 1791 đã bàn luận về việc học chân chính. Văn bản được trình bày thành hai phần với những lập luận rõ ràng và giàu sức thuyết phục, Mở đầu bài tấu, tác giả đã nêu lên mục đích quan trọng của việc học. Theo tác giả, điều quan trọng nhất với người học là học đạo đức, cách đối nhân xử thế hàng ngày. Học tập chính là con đường để mỗi người hoàn thiện nhân cách của chính mình, như viên ngọc được mài giũa để sáng đẹp hơn. Học chính là để làm người. Từ đó, tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái. Học vì mục đích cầu danh lợi, học  hình thức, không học tam cương ngũ thường. Đó là lối học vẹt, học để thi cử, để được làm quan và hưởng nhiều bổng lộc. Chính cách học lệch, học sai trái đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước, đó là những tên quan lại chỉ biết vinh hoa phú quý cho mình mà quên đi lợi ích dân tộc. Nước mất nhà tan cũng vì lẽ đó. Từ đó, tác giả khẳng định phương pháp học đúng đắn là học tuần tự từ thấp đến cao, biết tóm lược cho gọn và học cần đi đôi với hành. Đó là quan điểm thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Thiếp. Đặc biệt việc bồi dưỡng đạo đức cho người học cần được đề cao, bởi người có tốt thì đất nước mới thái bình, phát triển. Có thể nói những tư tưởng tưởng tiến bộ  cũng là những suy tư, tâm huyết của tác giả có ý nghĩa rất lớn với dân tộc cho đến ngày hôm nay. Những ý kiến mà Nguyễn Thiếp nêu ra có nhiều điểm tiến bộ, đáng để cho hậu thế noi theo

Bài tập 3: 

- Nội dung: hiểu được mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ không phải học để cầu danh lợi. Học tốt phải có phương pháp học, học rộng nắm gọn, học phải đi đôi với hành.

- Nghệ thuật: Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng. Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục

IV. Soạn bài cực ngắn: Bàn luận phép học (Luận học pháp)

Bài tập 1: Mục đích:  Để làm người. Học đạo đức. Các đối nhân xử thế.

Bài tập 2:

Phê phán:  học hòng cầu danh lợi; học nhưng không biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường. Thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan..

Bài tập 3: Chính sách: "cho phép thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà học"

Bài tập 4: Phép học đó là: 

1. Học theo trình tự, từ thấp đến cao => có cái nền kiến thức rộng

2. Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn => phải nắm chắc, hiểu sâu vấn đề

3. Học đi đôi với hành, biến lý thuyết trên sách vở thành hành động trong thực tiễn, có như thế, kiến thức học được mới không phải là kiến thức chết.

“Phương pháp học tập học đi đôi với hành là hiệu quả nhất”.  =>phương pháp ấy có thể giúp em biến kiến thức học có thể thực hành trong cuộc sống một cách chủ động

Bài tập 5: Sơ đồ

 

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng

Tác giả đã nêu ra phương pháp học tập đúng đắn là cần học tuần tự từ thấp đến cao, đó chính là quá trình để mỗi người tích lũy tri thức cho bản thân, là nền tảng để hiểu những kiến thức sâu hơn. Học cũng là quá trình tìm hiểu sâu rộng nhưng mỗi người cần tóm lược, thu gọn và đúc rút cho bản thân những tri thức cần thiết. Và điều quan trọng hơn cả, học cần đi đôi với hành, đi đôi với việc áp dụng vào thực tiễn. Bởi nếu chỉ học mà không hành thì học là vô ích, lí thuyết vô nghĩa. Còn nếu thực hành nhưng khi học chưa kĩ, kiến thức lí thuyết lơ mơ, chưa hiểu thấu đáo sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Những tư duy của tác giả khiến chúng ta cần nhìn lại phương pháp học của chính bản thân mình. Phương pháp đúng đắn sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, học tập hiệu quả và hứng thú. Mỗi người cần lựa chọn cho mình cách học phù hợp, đúng đắn bởi học tập chính là con đường để chúng ta trưởng thành hơn, trở thành con người có ích cho xã hội.

Bài tập 2: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”

Bác Hồ từng có lời dạy vô cùng sâu sắc và thấm thía với thế hệ học sinh: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Qua đó, ta thấy được vai trò quan trọng giữa học và hành. Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết, hành là hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn. Bởi vậy khi đã nắm được rõ những kiến thức lí thuyết mà không áp dụng gì vào thực tế thì học chẳng để làm gì, lí thuyết suông ấy sẽ xa rời thực tế. Ngược lại nếu thực hành mà lí thuyết không nắm vững thì sẽ lúng túng, khó khăn, thậm chí là sai lầm. Do đó học và hành là mối quan hệ bổ sung, gắn bó mật thiết với nhau. Khi học đã nắm vững kiến thức thì cần áp dụng lí thuyết đó vào thực tế, như vậy chúng ta sẽ nhớ kiến thức lâu hơn, Đồng thời, khi thực hành sẽ giúp chúng ta đúc kết được những kinh nghiệm cho bản thân mình, từ đó khắc sâu hơn kiến thức đã học. Vì vậy, học và hành là hai quá trình mà chúng ta không nên xem nhẹ mặt nào.

Bài tập 4: Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học

Bàn luận về phép học được trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung năm 1791 đã bàn luận về việc học chân chính. Văn bản được trình bày thành hai phần với những lập luận rõ ràng và giàu sức thuyết phục, Mở đầu bài tấu, tác giả đã nêu lên mục đích quan trọng của việc học. Theo tác giả, điều quan trọng nhất với người học là học đạo đức, cách đối nhân xử thế hàng ngày. Học tập chính là con đường để mỗi người hoàn thiện nhân cách của chính mình, như viên ngọc được mài giũa để sáng đẹp hơn. Học chính là để làm người. Từ đó, tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái. Học vì mục đích cầu danh lợi, học  hình thức, không học tam cương ngũ thường. Đó là lối học vẹt, học để thi cử, để được làm quan và hưởng nhiều bổng lộc. Chính cách học lệch, học sai trái đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước, đó là những tên quan lại chỉ biết vinh hoa phú quý cho mình mà quên đi lợi ích dân tộc. Nước mất nhà tan cũng vì lẽ đó. Từ đó, tác giả khẳng định phương pháp học đúng đắn là học tuần tự từ thấp đến cao, biết tóm lược cho gọn và học cần đi đôi với hành. Đó là quan điểm thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Thiếp. Đặc biệt việc bồi dưỡng đạo đức cho người học cần được đề cao, bởi người có tốt thì đất nước mới thái bình, phát triển. Có thể nói những tư tưởng tưởng tiến bộ  cũng là những suy tư, tâm huyết của tác giả có ý nghĩa rất lớn với dân tộc cho đến ngày hôm nay. Những ý kiến mà Nguyễn Thiếp nêu ra có nhiều điểm tiến bộ, đáng để cho hậu thế noi theo

Bài tập 3: 

- Nội dung: hiểu được học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ không phải học để cầu danh lợi. Học tốt phải có phương pháp học, học rộng nắm gọn, học phải đi đôi với hành.

- Nghệ thuật: Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng. Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục

 

Tìm kiếm google: Bàn luận phép học (Luận học pháp) ngữ văn 8 tập 2, soạn bài Bàn luận phép học (Luận học pháp), hướng dẫn trả lời câu hỏi Bàn luận phép học (Luận học pháp)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com