Trả lời: Khi biết phương trình của dao động điều hoà ta có thể sử dụng phương pháp đạo hàm để xác định được vận tốc, gia tốc của vật hoặc có thể xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà và sử dụng các công thức đã biết để tính.
Trả lời: Ta phải đưa về phương trình chính tắc có đúng dạng x=Acos(ωt+φ)�=�cos��+�, sau đó xác định pha ban đầu φ�.
Trả lời: Hoàn toàn có thể sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều để xác định pha ban đầu, thời gian để vật đi từ điểm này đến điểm khác trong dao động điều hoà.
Trả lời: Biên độ A = 2 (cm)Tần số góc: Chu kì: Tần số Tần số: Pha ban đầu Pha của dao động ở thời điểm t = 1s là
Trả lời: a) Ta có: T = 2s => Tại thời điểm t = 0, vật có li độ: Phương trình dao động là: b) Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có li độ x = 5 cm là 1/3s
Trả lời: a) Do vị trí của con lắc và bóng của thanh nhỏ luôn trùng nhau nên ta nói dao động của chúng là đồng pha.b) Gốc thời gian là lúc con lắc ở vị trí biên dương và đang tiến về VTCB nên pha ban đầu là và biên độ A = 15 cm.Tốc độ quay của bàn là nên tốc độ góc của con lắc đơn cũng...
Trả lời: a) Biên độ A = 15 (cm)Chu kì T = 120 (ms) = 0,12 (s)Tần số f = 25/3 (Hz)Tần số góc: Pha ban đầu: b) Phương trình dao động của vật:
Trả lời: a) Khi A có li độ cực đại thì B có li độ bằng 0.Và ngược lại, khi B có li độ cực đại thì A có li độ bằng 0.b) Hai dao động này có cùng chu kì T = 60 ms, cùng biên độ A = 10 cm.Từ đồ thị có thể thấy:+ Tại t = 0 vật A ở VTCB và dịch chuyển về phía x > 0.+ Tại t = 0 vật B ở vị trí biên âm và dịch...