Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ vận động
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành các nhóm (4-8HS) lần lượt thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Quan sát hình 31.1 trong SGK, trả lời câu hỏi 1 SGK tr126.
2. Xương được cấu tạo từ chất nào?
3. Nêu tên và vị trí của các cơ.
4. Nêu cấu tạo của hệ vận động và chức năng của mỗi cơ quan trong hệ vận động, sự phối hợp giữa các cơ quan đó để vận động cơ thể.
5. Từ đặc điểm cấu tạo của hệ vận động, trả lời Câu hỏi 2 SGK tr126. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. Cấu tạo và chức năng của hệ vận động. 1. Cấu tạo của hệ vận động
- Trả lời câu hỏi 1 SGK tr 126. Phân loại xương: + Ở đầu (xương đầu): Xương sọ não, xương sọ mặt. + Ở thân (xương thân): xương ức, xương sườn và xương sống. + Ở chân và tay (xương chi): xương tay, xương chân. - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng. - Các cơ chính trên hệ vận động: Cơ đầu, cơ thân, cơ tay, cơ chân - Vị trí các cơ: cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết nư dây chằng, gân. - Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ. - Chức năng: + Bộ xương: tạo khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất đinh và bảo vệ cơ thể. + Cơ: khi cơ co và dãn sẽ làm xương cử động giúp cơ thể di chuyển và vận động. - Trả lời câu hỏi 2 SGK tr 126. Khi cơ có: bắp cơ có ngắn lại làm cho xương cánh tay và cẳng tay gần nhau hơn. Khi cơ duỗi: bắp cơ duỗi dài ra làm cho xương cánh tay và cẳng tay duỗi thẳng, Khi co cánh tay và cẳng tay gập lại tạo tư thế đòn bẩy, trong hệ đòn bẩy của tay gốm một vật được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay (cánh tay) để làm biến đổi tác dụng của mọi vật lên một vài khác (căng tay), nhờ đó làm tăng khả năng chịu lực của tay. Như vậy, tay ở tư thế cơ có khả năng chịu tải tốt hơn. Kết luận: (Nội dung phần kết luận – bảng bên dưới) |
Kết luận
Hệ vận động | Cấu tạo | Chức năng |
Bộ xương | - 206 xương (đối với người trưởng thành), chia thành 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi. - Cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng. - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa đầu xương. | Tạo khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất đinh và bảo vệ cơ thể.
|
Hệ cơ | - Có khoảng 600 cơ gồm các nhóm cơ: Cơ đầu, cơ thân, cơ tay, cơ chân - Các cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết nư dây chằng, gân. | Khi cơ co và dãn sẽ làm xương cử động giúp cơ thể di chuyển và vận động. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS quan sát hình 31.3 và 31.4
và video tật cong vẹo cột sống: https://youtu.be/WOIvqFy516E Video bệnh loãng xương: kết hợp hiểu biết của mình hoàn thành phiếu học tập
- | II. Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động - Bảng phiếu học tập (ghi bên dưới)
|
--------------- Còn tiếp -----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác