Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm quần thể sinh vật
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, trả lời câu hỏi hoạt độc mục I sgk trang 174 và đưa ra kết luận khái niệm quần thể sinh vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. Khái niệm quần thể sinh vật - Đáp án câu hỏi hoạt độc mục I sgk trang 174: Câu 1: Một số quần thể sinh vật trong ruộng lúa: quần thể lúa, quần thể cò. Câu 2: + Quần thể tự nhiên: trâu rừng, tập hợp cá chép trong ao. + Quần thể nhân tạo: đàn vịt nuôi,…
ð Kết luận: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản để tạo thành những thế hệ mới.
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quần thể.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận theo các nhiệm vụ riêng biệt: + Nhóm 1: Nêu khái niệm kích thước của quần thể và trả lời câu hỏi mục II.1 sgk trang 175.
+ Nhóm 2: Nêu khái niệm mật độ cá thể của quần thể và trả lời câu hỏi mục II.1 sgk trang 175.
+ Nhóm 3: Nêu khái niệm tỉ lệ giới tính và ý nghĩa của tỉ lệ giới tính.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu nhóm tuổi và các kiểu tháp tuổi, trả lời câu hỏi mục II.4 sgk trang 175.
+ Nhóm 5: Tìm hiểu các kiểu phân bố cá thể trong quần thể và hoàn thành bảng sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Kích thước quần thể - Kích thước quần thể là số lượng các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể - Đáp án câu hỏi mục II.1 sgk trang 175: + Về kích thước cơ thể: Voi > Hươu > Thỏ rừng > Chuột. + Về kích thước quần thể: Voi < Hươu < Thỏ rừng < Chuột. Vậy chúng ta không thể kết luận rằng kích thước cơ thể tương ứng với kích thước của quần thể được. 2. Mật độ cá thể trong quần thể - Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích của quần thể. - Đáp án câu hỏi mục II.2 sgk trang 175. Mật độ cá thể của: + Lim xanh: 750 cá thể/ha + Bắp cải: 40 cá thể/m2 + Cá chép: 2 cá thể /m3 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể được và số lượng cá thể cái trong quần thể. - Tỷ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể. Trong quá trình sống, tỉ lệ giới tính có thể thay đổi theo thời gian và điều kiện sống. 2. Nhóm tuổi - Đáp án câu hỏi mục II.4 sgk trang 175. + Tháp phát triển: số lượng cá thể thuộc nhóm tuổi sinh sản lớn hơn nhiều so với tuổi sinh sản + Tháp ổn định: số lượng cá thể thuộc nhóm trước sinh sản tương đương với nhóm tuổi sinh sản. + Tháp suy thoái: số lượng cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản nhỏ hơn so với nhóm tuổi sinh sản. 3. Phân bố cá thể trong quần thể. - Bảng đính dưới hoạt động 2. ð Kết luận: Kích thước quần thể, mật độ cá thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, phân bố cá thể là các dấu hiệu đặc trưng để phân biệt quần thể này với quần thể khác. |
Kiểu phân bố | Nguyên nhân | Ý nghĩa sinh thái | Ví dụ |
Đều | Điều kiện sống phân bố đều, các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt | Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể | Cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ. |
Theo nhóm | Điều kiện sống phân bố không điều, các cá thể có tập tính sống theo nhóm. | Cá thể có thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường | Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng. |
Ngẫu nhiên | Điều kiện sống phân bố tương đối đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt. | Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. | Sâu sống trên tán lá cây, gỗ sống trong rừng mưa nhiệt đới. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật
-------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác