Phiếu trắc nghiệm hóa học 11 cánh diều bài 17: Phenol

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 17: Phenol. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Phenol không phản ứng với

  1. Na
  2. NaOH
  3. NaHCO3
  4. Br2

Câu 2: Chọn phát biểu không đúng

  1. Phenol có tính acid nhưng yếu hơn carbonic acid
  2. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromineophenol.
  3. Do nhân benzenee hút điện tử khiến –OH của phenol có tính acid
  4. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính acid của phenol rất yếu

Câu 3: Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ rằng

  1. Phenol có nguyên tử hydrogen linh động
  2. Phenol có tính acid
  3. ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C6H5trong phân tử phenol
  4. ảnh hưởng của gốc –C6H5đến nhóm –OH trong phân tử phenol

Câu 4: Nhỏ từ từ từng giọt bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol hiện tượng quan sát được là

  1. nước bromine bị mất màu
  2. xuất hiện kết tủa trắng
  3. xuất hiện kết tủa trắng sau tan dần
  4. xuất hiện kết tủa trắng và nước bromine bị mất màu

Câu 5: Dãy gồm với các chất đều tác dụng với phenol là

  1. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na
  2. ethyl alcohol, dung dịch bromine, kim loại Na
  3. dung dịch bromine, kim loại Na, dung dịch NaOH
  4. dung dịch NaOH, khí methane, ethyl alcohol

Câu 6: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH

  1. Liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzenee
  2. Liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon bậc III
  3. Liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon bậc II
  4. Liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon bậc I

Câu 7: Liên kết O-H của phenol phân cực mạnh hơn so với alcohol do

  1. Ảnh hưởng của vòng benzenee
  2. Phân tử khối lớn hơn
  3. Các nguyên tử carbon có độ âm điện lớn hơn nguyên tử oxygen
  4. Đáp án khác

Câu 8: Benzenee có thể tham gia phản ứng

  1. Thế nguyên tử chlorine của vòng benzenee
  2. Thế nguyên tử hydrogen của vòng benzenee
  3. Thế nguyên tử oxygen của vòng benzenee
  4. Thế nguyên tử carbon của vòng benzenee

Câu 9: Ở điều kiện thường, phenol là

  1. Chất lỏng sánh, màu nâu
  2. Chất khí màu vàng nhạt
  3. Chất rắn không màu
  4. Huyền phù

Câu 10: Phát biểu không đúng khi nói về tính chất vật lí của phenol là

  1. Phenol ít tan trong nước ở điều kiện thường
  2. Tan tốt trong dung môi hữu cơ
  3. Độc, có thể gây bỏng khi tiếp xúc với da
  4. Ở nhiệt độ cao, phenol không tan trong nước

Câu 11: Phenol không thể phản ứng được với

  1. Phi kim
  2. Kim loại kiềm
  3. Dung dịch base
  4. Muối sodium carbonate

Câu 12: Do ảnh hường của nhóm -OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzenee của phenol xảy ra……so với benzenee

  1. Khó hơn
  2. Giống
  3. Dễ hơn
  4. Đáp án khác

Câu 13: Ứng dụng của phenol là

  1. Sản xuất mỹ phẩm
  2. Làm chất bảo quản thực phẩm
  3. Kích thích hoa quả chín
  4. Sản xuẩt sulfuric acid

Câu 14: Trong công nghiệp, phenol được tổng hợp từ

  1. Acetone
  2. Ethyl alcohol
  3. Benzenee
  4. Cumene

Câu 15: Ứng dụng không phải của phenol là

  1. Sản xuất tơ sợi
  2. Sản xuất chất dẻo
  3. Sản xuất thuốc diệt cỏ
  4. Làm chất làm lạnh

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzene có công thức phân tử C7H8O. X phản ứng được với dung dịch NaOH. Số chất thỏa mãn tính chất trên là

  1. 3
  2. 1
  3. 4
  4. 2

Câu 2: Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, đều có chứa vòng benzene và có công thức phân tử là C7H8O. Cả X, Y đều tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng với dung dịch Br2. X phản ứng với nước bromine theo tỉ lệ mol 1 : 3 tạo kết tủa X1 (C2H5OBr3). Các chất X và Y lần lượt là

  1. m-cresol và methyl pheny ete
  2. m-cresol và benzyl alcohol
  3. p-cresol và benzyl alcohol
  4. o-cresol và benzyl alcohol

Câu 3: Khi thổi khí CO2 dư vào dung dịch C6H5Ona, muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì

  1. phenol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh
  2. tính acid của H2CO3> C6H5OH > HCO3
  3. CO2là một chất khí
  4. Nếu tạo ra Na2CO3thì nó sẽ bị CO2dư tác dụng tiếp theo phản ứng Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

Câu 4: Các phát biểu đúng về phenol là

(1) Phenol có tính acid nhưng yếu hơn carbonic acid

(2) Phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(3) Hydrogen trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hydrogen trong nhóm –OH của ethanol,như vậy phenol có tính acid mạnh hơn ethanol

(4) Phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hydrogen với nước

(5). acid picric có tính acid mạnh hơn phenol rất nhiều

(6) Phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH

  1. (1), (2), (3), (6)
  2. (1), (2), (4), (6)
  3. (1), (3), (5), (6)
  4. (1), (2), (5), (6)

Câu 5: Cho các chất phenol, p-methylphenol, p-nitrophenol và acid picric. Tính acid giảm dần theo thứ tự nào sau đây

  1. acid picric > phenol > p – nitrophenol > p – methylphenol
  2. acid picric > p - nitrophenol > phenol > p – methylphenol
  3. p – methylphenol > phenol > p – nitrophenol > acid picric
  4. p – methylphenol > p – nitrophenol > phenol > acid picric

Câu 6: Cho các phát biểu sau về phenol

(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na

(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH

(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ethyl alcohol

(d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2

(e) Phenol là một alcohol thơm

Trong các trường hợp trên, số phát biểu đúng là

  1. 5
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 7: Tên của hợp chất dưới đây là

  1. 2-chloro-4-methyl phenol
  2. 1-methyl-3-chloro phen-4-ol
  3. 4-methyl-2-chloro phenol
  4. 1-chloro-3-methyl phen-4-ol

Câu 8: Hợp chất hữu cơ X( phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2. Khi X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  1. C6H5CH(OH)2
  2. CH3C6H3(OH)2
  3. C. HOC6H4CH2OH
  4. CH3OC6H4OH.

Câu 9: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khí X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. Số đồng phân của X (chưa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên là

  1. 7
  2. 9
  3. 8
  4. 10

Câu 10: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:

  1. Na
  2. Dung dịch NaOH
  3. Ca(OH)2
  4. D. Nước brom

Câu 11: Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH):

  1. phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
  2. phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
  3. hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol,như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
  4. phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
  5. axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
  6. phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.
  7. (1), (2), (3), (6).
  8. (1), (2), (4), (6).
  9. C. (1), (3), (5), (6).
  10. (1), (2), (5), (6).

Câu 12: Trong công nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây

  1. A. Tiến hành oxi hóa cumen thu sản phẩm là phenol
  2. Nhựa than đá cho tác dụng với dung dịch kiềm rồi sục CO2vào dung dịch, tách lấy phenol
  3. Từ nguyên liệu ban đầu là benzen điều chế ra phenol
  4. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 13: Trong số các đồng phân là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O, có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn điều kiện: 

  1. 1
  2. 4
  3. 3
  4. D. 2

Câu 14: Cho hợp chất X có công thức phân tử C6H6O2. Biết X tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Số đồng phân cấu tạo của X là: 

  1. 1
  2. 4
  3. 3
  4. D. 2

Câu 15: Phản ứng nào sau đây là đúng?

  1. A. C6H5OH + NaOH →C6H5ONa + H2O
  2. C6H5OH + HCl →C6H5Cl + H2O
  3. 2C4H5ONa + CO2+ H2O →2C6H5OH + Na2CO
  4. Cả ba đáp án trên đều đúng

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm ethanol và phenol tác dụng với sodium (dư) thu được 3,36 lít khí hydrogen (đkc). Nếu hỗn hợp X trên tác dụng với nước bromine vừa đủ, thu được 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol. Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenol trong hỗn hợp là

  1. 66,2%
  2. 46,94%
  3. 33,8%
  4. 53,06%

Câu 2: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzene khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là

  1. 9,4 gam
  2. 0,625 gam
  3. 24,375 gam
  4. 15,6 gam

Câu 3: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước bromine (dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử bromine trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là

  1. C7H7OH
  2. C8H9OH
  3. C9H11OH
  4. C10H13OH

 -----------Còn tiếp --------

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm lịch sử 11 cánh diều, bộ trắc nghiệm lịch sử 11 cánh diều, trắc nghiệm lịch sử 11 cánh diều bài 17: Phenol

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm lịch sử 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net