Hướng dẫn giải nhanh toán 11 KNTT bài: Lực căng mặt ngoài của nước

Baivan.net sẽ đưa ra giải pháp nhanh chóng, rút ​​gọn chuẩn xác môn toán 11 bộ sách cánh kết nối tri thức bài: Lực căng mặt ngoài của nước. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

Bài 1: Thu thập dữ liệu...

Hướng dẫn giải:

Theo hướng dẫn trong sách, học sinh từng bước thực hiện 8 bước để có thể thu thập dữ liệu.

Tham khảo bảng sau

 

Đường kính bong bóng (cm)

 

[4; 6)

[6; 8)

[8; 10)

[10;12)

[12;14)

[14;16)

[16;18)

[18;20)

Nhóm 1

 

/

/////

//

/////

///

/////

////

//

/

Nhóm 2

  

//

//

/

/////

//

/////

/

/

Bài 2: Lập bảng tần số ghép nhóm cho kết...

Hướng dẫn giải:

Đường kính bong bóng (cm)

[4; 6)

[6; 8)

[8; 10)

[10;12)

[12;14)

[14;16)

[16;18)

[18;20)

Nhóm 1

0

1

7

8

5

4

2

1

Nhóm 2

0

0

2

2

1

7

6

1

Bài 3: Dựa vào bảng 2, hãy tính và so sánh số trung bình...

Hướng dẫn giải:

- Công thức tính số trung bình:

$\bar{x}$=$\frac{m_{1}x_{1}+...+m_{k}x_{k}}{n}$

Trong đó n=$m_{1}$+…+$m_{k}$ là cỡ mẫu và $x_{i}$=$\frac{a_{1}+a_{i+1}}{2}$  (với I = 1,…,k) là giá trị đại diện của nhóm [$a_{i}$;$a_{i+1}$). 

- Công thức tính trung vị:

$M_{e}$=$a_{p}$+$\frac{\frac{n}{2}-(m_{1}+...+m_{p-1})}{m_{p}}$.($a_{p+1}$-$a_{p}$)

Trong đó n là cỡ mẫu, mp là tần số nhóm p. Với p=1, ta quy ước

$m_{1}$+...+$m_{p-1}$=0

- Công thức tính mốt:

$M_{0}$=$a_{j}$+$\frac{m_{j}-m_{j-1}}{(m_{j}-m_{j-1})+(m_{j}-m_{j+1})}$.h

Trong đó $m_{j}$ là tần số của nhóm j (quy ước $m_{0}$=$m_{k+1}$=0 và h là độ dài của nhóm.

Bài 4: Các bạn học sinh lớp 11B đã thực hiện thí nghiệm và...

Hướng dẫn giải:

a) Bảng tần số ghép nhóm cho kết quả thí nghiệm trên là:

Đường kính bong bóng (cm)

 

[4;6)

[6;8)

[8;10)

[10;12)

[12;14)

[14;16)

[16;18)

18;20

N2

0

0

1

2

1

8

8

2

N1

1

1

9

9

4

4

1

0

- Tính các số đặc trưng:

+) Trong mỗi khoảng đường kính, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau:

Đường kính bong bóng (cm)

 

5

7

9

11

N2

0

0

1

2

N1

1

1

9

9

 

13

15

17

19

N2

1

8

8

2

N1

4

4

1

0

Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 1 là 

n1=1+1+9+9+4+4+1=29

Đường kính bong bóng của nhóm 1 là:

$\bar{x_{1}}$=$\frac{1.5+1.7+9.9+9.11+4.13+4.15+1.17}{29}$≈11,07cm

Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 2 là:

n2=1+2+1+8+8+2=22

Đường kính bong bóng trung bình của nhóm 2 là:

$\bar{x_{2}}$=$\frac{1.9+2.11+1.13+8.15+8.17+2.19}{22}$≈15,36cm

+) Cỡ mẫu của nhóm 1 là: n1=29

Gọi x1, x2,…,x29 là đường kính bong bóng của 29 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó, trung vị là x15. Do giá trị x15 thuộc nhóm [10;12) nên nhóm này chứa trung vị. Do đó,

p=4; $m_{4}$=10; $m_{4}$=9; $m_{1}$+$m_{2}$+$m_{3}$=1+1+9=11; $a_{5}$-$a_{4}$=12-10=2

Ta có:

$M_{e1}$= 10+$\frac{\frac{29}{2}-11}{9}$.2≈10,78

+) Cỡ mẫu của nhóm 2 là n2=22

Gọi x1', x2',…, x29'  là đường kính bong bóng của 22 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó, trung vị là $\frac{x_{11}+x_{12}}{2}$

 Do 2 giá trị x'11, x12' thuộc nhóm [14;16) nên nhóm này chứa trung vị.

Do đó: 

p'=6;a6'=14;m6'=8;m1'+m2'+m3'+m4'+m5'=1+2+1=4;a7'-a6'=16-14=2.

Ta có:

$M_{e2}$=14+$\frac{\frac{22}{2}-4}{8}$.2=15,75

+) Tần số lớn nhất của nhóm 1 là 9 nên nhóm chứa mốt là các nhóm [14;16), [16;18)

Ta có:

$M_{01}$=8+$\frac{9-1}{(9-1)+(9-9)}$.2=10

$M'_{01}$=10+$\frac{9-1}{(9-9)+(9-4)}$.2=10

Vậy nhóm 1 có mốt là $M_{01}$=10

+) Tần số lớn nhất của nhóm 2 là 8 nên nhóm chứa mốt là các nhóm [14;16), (16;18].

$M_{02}$=14+$\frac{8-1}{(8-1)+(8-8)}$.2=16

$M'_{02}$=16+$\frac{8-8}{(8-8)+(8-2)}$.2=16

Vậy nhóm 2 có tần số là $M_{02}$=16

• Từ các kết quả đã tính ở trên ta thấy:

$\bar{x_{1}}$<$\bar{x_{2}}$; $M_{e1}$<$M_{e1}$; $M_{01}$<$M_{02'}$ tức là số trung bình, trung vị, mốt của mẫu số liệu nhóm 1 đều nhỏ hơn của nhóm 2. Điều này có nghĩa là đường kính bong bóng ở thí nghiệm 2 lớn hơn so với thí nghiệm 1. Mà lực căng bề mặt của nước càng yếu thì bong bóng càng lớn, do đó khi thực hiện thí nghiệm 2 với nhiệt độ cao hơn thí nghiệm 1, nhiệt độ đã tác động lên sức căng bề mặt của nước xà phòng, làm cho lực căng này giảm xuống.

b) Ta thấy nước ấm hòa tan xà phòng tốt hơn, làm giảm đáng kể lực căng bề mặt của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải, hiệu quả giặt tẩy sẽ được tăng cường hơn. Đặc biệt, khi ngâm vải trong nước ấm, những sợi vải sẽ giãn nở và vết bẩn bám trên các loại vải sẽ dễ dàng bị đánh bật và làm sạch hơn.

Tìm kiếm google: Hướng dẫn giải nhanh toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 tập 1 KNTT, giải SGK toán 11 KNTT bài: Lực căng mặt ngoài của nước

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 KNTT mới

Toán 11 kết nối tri thức tập 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Toán 11 kết nối tri thức tập 2

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com