Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 4 cánh diều Tiết 18: Ôn tập

Tải bài giảng điện tử powerpoint Âm nhạc 4 Cánh diều Tiết 18: Ôn tập. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

Luật chơi: Em hãy nghe các âm thanh sau và nối những âm thanh đó với nhạc cụ tương ứng, sau đó gọi tên các nhạc cụ đó.

Đàn nhị                 Đàn ghi-ta             Sáo ri-coóc-đơ                Kèn phím

TIẾT 18: ÔN TẬP

PHẦN 1: NHẠC CỤ

  1. Nhạc cụ thể hiện tiết tấu
  2. a) Chọn nhạc cụ gõ yêu thích

Các nhóm hãy lựa chọn một trong những loại nhạc cụ dưới đây để sử dụng trong giờ học

Nhạc cụ gõ Việt Nam: thanh phách, trống nhỏ, song loan.

Nhạc cụ gõ nước ngoài: tem-bơ-rin, trai-en-gô, chuông, ma-ra-cát.

Nhạc cụ gõ tự làm.

Động tác cơ thể.

TRÒ CHƠI ÂM THANH

Luật chơi: Các em hãy chọn 1 loại nhạc cụ và 1 mẫu tiết tấu đã học trong các chủ đề 1, 2, 3 và thể hiện lại tiết tấu đó.

  1. Nhạc cụ thể hiện giai điệu
  2. a) Sáo ri-coóc-đơ
  3. b) Kèn phím

PHẦN 2. ĐỌC NHẠC

  1. Đọc gam Đô trưởng
  2. Đọc nhạc

Gõ đệm

Vận động theo nhạc

PHẦN 3. THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC

  1. Tìm hiểu về đàn nhị
  • Tên gọi của đàn nhị là gì?
  • Đàn có mấy dây?
  • Đàn làm bằng vật liệu gì?
  • Đàn nhị được chơi như thế nào?
  • Âm thanh của đàn nhị như thế nào?

>>> 

  • Tên gọi khác: đàn cò.
  • Là nhạc cụ dân tộc Việt Nam.
  • Cấu tạo: có hai dây và có cung vĩ đặt giữa hai dây.
    • Bầu đàn có kích thước nhỏ, làm bằng gỗ.
    • Cần đàn dài và nhỏ, không có phím.
  • Cách chơi: Người chơi dùng tay trái giữ cần đàn và bấm lên dây, tay phải cầm cung vĩ kéo vào dây để tạo ra âm thanh.
  • Hình thức biểu diễn: độc tấu, hòa tấu cũng các loại nhạc cụ khác.
  • Âm thanh: mềm mại, trong trẻo, diễn tả nhiều cung bậc tình cảm khác nhau.
  1. 2. Kể lại câu chuyện Bay xa cùng âm nhạc

Các em hãy đọc câu chuyện Bay xa cùng âm nhạc – SGK tr.24, 25

Các em hãy kể lại từng phần của câu chuyện theo hình ảnh

  1. Nêu đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Phạm Tuyên

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Mỗi nhóm hãy thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày những thông tin về nhạc sĩ Phạm Tuyên bằng các hình thức (sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, infographic, powerpoint) theo các gợi ý sau đây:

Năm sinh – Quê quán

Sự nghiệp sáng tác

Hoạt động âm nhạc

Ca khúc tiêu biểu

  • Nhạc sĩ Phạm Tuyên
    • Năm sinh: 1930.
    • Quê quán: Bình Giang, Hải Dương.
    • Năm 1958, ông về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam.
    • Hoạt động âm nhạc: phong phú trong các lĩnh vực sáng tác, lí luận và phong trào âm nhạc quần chúng.
  • Các ca khúc tiêu biểu
    • Đặc trưng sáng tác: các ca khúc thiếu nhi, đậm chất trữ tình và giàu nhịp điệu.
    • Các ca khúc tiêu biểu: Tiến lên Đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Chú voi con ở Bản Đôn, Cánh én tuổi thơ...

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập những nội dung hôm nay đã học ở 4 chủ đề để chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1

Đọc và tìm hiểu trước

Chủ đề 5: Niềm vui – Bài hát: Hát mừng

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI HỌC HÔM NAY!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 4 cánh diều Tiết 18: Ôn tập

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Âm nhạc 4 Cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 4 Cánh diều Tiết 18: Ôn tập, Tải giáo án Powerpoint Âm nhạc 4 cánh diều Tiết 18: Ôn tập

Bài giảng điện tử Âm nhạc 4 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay