Giáo án điện tử âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát . Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ. Trải nghiệm và khám phá: Hát với những nhịp độ khác nhau

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Âm nhạc 7 bộ sách Cánh diều tiết 2: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát . Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ. Trải nghiệm và khám phá: Hát với những nhịp độ khác nhau. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy hát bài hát Đất nước lời ru kết hợp vận động theo nhạc và vỗ tay nhịp nhàng.

TIẾT 2: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát . Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ. Trải nghiệm và khám phá: Hát với những nhịp độ khác nhau

PHẦN 1:

Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!; Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát

PHẦN 1:

Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!; Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát

Học hát câu kết có 2 bè

  1. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát

Em hãy vỗ tay theo 2 mẫu tiết tấu sau:

Mẫu tiết tấu 1:

Minh hoạ gõ đệm cho bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

Ứng dụng đệm cho bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

PHẦN 2:

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC

Các em hãy nghe ví dụ về nhịp độ và trả lời câu hỏi:

Chậm nhất

Vừa phải

Nhanh nhất

  • Ví dụ nào có nhịp độ chậm nhất?
  • Ví dụ nào có nhịp độ nhanh nhất?
  • Ví dụ nào có nhịp độ vừa phải?

Các em hãy nghe ví dụ về cường độ và trả lời câu hỏi:

  • Ví dụ nào có cường độ nhỏ nhất?
  • Ví dụ nào có cường độ to nhất?
  • Thuật ngữ về nhịp độ có tác dụng gì và thường được ghi ở vị trí nào trên bản nhạc?
  • Thuật ngữ, kí hiệu về sắc thái cường độ có tác dụng gì và thường được ghi ở vị trí nào trên bản nhạc?
  • Hãy chọn hai loại sắc thái cường độ phù hợp với hai đoạn của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
  1. Nhịp độ
  • Thuật ngữ về nhịp độ chỉ độ nhanh, chậm của âm thanh.
  • Thường được ghi ở phía trên khuông nhạc, đầu bản nhạc bằng tiếng Ý hoặc tiếng Latin.
  1. Cường độ
  • Thuật ngữ, kí hiệu về sắc thái cường độ chỉ độ mạnh nhẹ của âm thanh.
  • Thường được ghi ở phía dưới khuông nhạc.

LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Hãy hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! ba lần với nhịp độ Andante, Allegretto, Allegro. Theo em, hát với nhịp độ nào là phù hợp nhất.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tập biểu diễn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.

Chuẩn bị bài mới:

Tiết 3: Luyện đọc quãng theo mẫu Bài đọc nhạc số 7 Hòa tấu

BÀI HỌC KẾT THÚC,

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Giáo án điện tử âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!. Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát . Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ. Trải nghiệm và khám phá: Hát với những nhịp độ khác nhau

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Âm nhạc 7 cánh diều, giáo án điện tử Âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Ôn tập bài hát: Nổi trống, giáo án trình chiếu Âm nhạc 7 cánh diều tiết 2: Ôn tập bài hát: Nổi trống

 

Bài giảng điện tử Âm nhạc 7 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay