Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 8 KNTT bài Lễ xướng danh khoa đinh dậu

Tải giáo án dạy thêm (giáo án buổi 2) Ngữ văn 8 kết nối tri thức bản mới nhất bài Lễ xướng danh khoa đinh dậu. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

ÔN TẬP VĂN BẢN 1: LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Củng cố kiến thức đã học về văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm, những chi tiết đặc sắc, nội dung, nghệ thuật).
  • Luyện tập theo văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng biệt

  • Nhận biết được một số yếu tố hình thức (thể thơ, nghệ thuật…) và nội dung.
  1. Phẩm chất
  • Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn.
  • Thúc đẩy tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 8.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ hiểu biết về một số câu hỏi liên quan đến tác giả tác phẩm.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tác giả tác phẩm.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Hãy trình bày một số hiểu biết của em về các kì thi cho sĩ tử do nhà nước phong kiến tổ chức?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Tế Xương là một trong những nhà thơ trào phúng nổi tiếng của Việt Nam. Thơ ông vừa có sự dí dỏm lại vừa có những sự sâu cay. Trong chế độ xã hội phong kiến rối ren ông đã tái hiện bức tranh chế nhố nhăng đồng thời bày tỏ nỗi niềm chua xót trước hiện thực đất nước suy tàn. Hãy cùng ôn lại kiến thức bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu trong bài học hôm nay.

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của văn bản)
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
  4. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và chuẩn kiến thức của GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác giả tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học về văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu, trả lời câu hỏi:

- Trình bày hiểu biết của em về tác giả Tế Xương?

- Trình bày những hiểu biết về tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày các nội dung:

+ Trình về hiểu biết về tác giả cũng như tác phẩm

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức bài học

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm đọc văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và trả lời câu hỏi:

+ Trình bày nội dung chính của các cặp câu đề - thực  - luận – kết?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Hiểu biết chung về tác phẩm

a. Tác giả

- Tú Xương sinh 5/9/1870 quê ở làng Vị Xuyên huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định.

- Tên thật là Trần Tế Xương, hiệu Mộng Tích.

- Cuộc đời ông chỉ gắn liền với thi cử với 8 lần. Mọi việc trong gia đình đều do một tay vợ ông lo liệu.

b. Tác phẩm

- Bài thơ có tên gọi khác là Vịnh khoa Thi Hương

- Đề tài: Thi cử

- Nội dung: miêu tả lễ xướng danh khoa thi tại trường Nam 1897 thể hiện thái độ mỉa mai phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhốn nháo, ô hợp của xã hội phong kiến nửa buổi đầu và tâm sự của nhà thơ trước tình cảnh ấy.

 

 

 

 

 

 

2. Nhắc lại kiến thức bài học

a. Hai câu đề

Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà

+ Thời gian mở khoa thi: ba năm một lần

+ Hình thức thi: Trường Nam thi lẫn với trường Hà

+ Sự lộn xộn láo nháo, lôi thôi thiếu nề nếp quy củ của cuộc thi.

=> Thể hiện tình cảnh đất nước vô cùng nhốn nháo, lộn xộn trước sự áp đảo của ngoại bang.

b. Hai câu thực

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa

- Cảnh trường thị:

+ Sĩ tử:

* Vai đeo lọ=> dáng dấp luộm thuộm

* Lôi thôi sĩ tử: Đảo ngữ => nhấn mạnh vẻ nhếch nhác, không gọn gàng của những sĩ tử

=> Họ không có tư thế của những sĩ tử đi thi, của người làm chủ kiến thức trong kì thi.

* Quan trường: dáng vẻ ra oai, nat nộ

+ Ậm ọe quan trường: đảo ngữ => làm nổi bật đối tượng người coi thi nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo

+ Miệng thét loa => thấy rõ sự nhốn nháo, quá lộn xộn của cảnh trường thi

ð Cảnh hỗn độn, nhếch nhác, tàn tạ không mang tính chất của cuộc thi

 

 

Tải giáo án dạy thêm cực hay Ngữ văn 8 KNTT bài Lễ xướng danh khoa đinh dậu

TẢI GIÁO ÁN WORD BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Tất cả các bài đều soạn đầy đủ nội dung và theo đúng mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN WORD:

  • Phí giáo án: 350k/kì - 400k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 KNTT, giáo án buổi chiều Ngữ văn 8 kết nối bài Lễ xướng danh khoa đinh dậu, giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 kết nối tri thức bài Lễ xướng danh khoa đinh dậu

Soạn giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 KNTT (Bản word)


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay