Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 19: Từ trường (3 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Vì sao khi đưa các vật liệu từ gần nam châm thì xuất hiện lực hút?
HÌNH ẢNH
III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm
Chuẩn bị: Kim nam châm có thể quay tự do quanh trục thẳng đứng, thanh nam châm đặt trên giá đỡ
Tiến hành:
- Lúc đầu, để kim nam châm ở xa thanh nam châm
- Sau đó, từ từ dịch chuyển kim nam châm lại gần thanh nam châm
- Quan sát và nhận xét hướng của kim nam châm so với hướng ban đầu
HÌNH 19.1
à Thí nghiệm chứng tỏ vùng không gian bao quanh nam châm có từ trường.
Em hãy trả lời Câu hỏi 1 SGK trang 94:
Ngoài nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không?
Đáp án
Một phương pháp khác để phát hiện từ trường là sử dụng các vật có từ tính. Nếu xuất hiện các lực tác dụng lên các vật bằng sắt, thép, coban,.. thì kết luận vùng không gian ấy tồn tại từ trường
Em hãy quan sát video thí nghiệm và trả lời Câu hỏi 2 và Luyện tập SGK trang 95:
(link https://youtu.be/qS361iadCPA)
Hình 19.2
Đáp án
LT.
Từ trường tồn tại xung quanh bóng đèn điện đang sáng, không tồn tại xung quanh cuộn dây đồng đang nằm trên kệ.
Kết luận:
- Không gian xung quanh nam châm, xung quang dòng điện tồn tại từ trường (trường từ).
- Từ trường tác dụng lực từ lên vật liệu từ đặt trong nó.
Thí nghiệm quan sát từ phổ của một nam châm
Chuẩn bị: Tấm nhựa trong, mạt sắt, thanh nam châm
Tiến hành thí nghiệm:
- Đặt tấm nhựa trong lên thanh nam châm
- Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa
- Gõ nhẹ tấm nhựa và quan sát sự sắp xếp của các mạt sắt
(Hình 19.3)
(Link video TN: https://youtu.be/mShTQ1aEjfg)
Em hãy trả lời Câu hỏi 3 và thực hiện Luyện tập SGK trang 95:
Đáp án
Kết luận
- Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ.
- Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường.
Hoạt động nhóm: Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về đường sức từ:
Chuẩn bị: Thanh nam châm, tờ giấy trắng, bút chì, kim nam châm (hoặc la bàn nhỏ)
Tiến hành thí nghiệm:
- Đặt thanh nam châm lên tờ giấy và kim nam châm (hoặc la bàn) tại một điểm bất kì nào đó trong từ trường. Dùng bút đánh dấu vị trí hai đầu kim nam châm trên tờ giấy.
- Di chuyển kim nam châm sao cho một đầu kim trùng với dấu chấm trước đó, chấm điểm tiếp theo ở phía đầu kim còn lại.
- Nối các điểm có dấu chấm với nhau, ta được một đường cong liền nét. Đó là đường sức từ của từ trường
HÌNH 19.4
Em hãy trả lời Câu hỏi 4 và 5 SGK trang 96
HÌNH 19.4
HÌNH 19.3
Đáp án
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn
Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST bài 19: Từ trường (3 tiết), giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 19: Từ trường (3 tiết)