Tải giáo án trình chiếu powerpoint Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Đọc đoạn ngữ liệu sau và thực hiện nhiệm vụ: Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm trên và giải thích tại sao tác giả chọn những từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa khác?
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
(Đường đi Sa Pa, theo Nguyễn Phan Hách)
Bài 10: Cười mình, cười người
(thơ trào phúng)
[Thực hành tiếng Việt] Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Dựa vào kiến thức đã, trả lời các câu hỏi:
Sắc thái miêu tả
Ví dụ: các từ ghép như trắng tinh, trắng xóa đều chỉ mang màu trắng nhưng được phân biệt với nhau nhờ các yếu tố phụ (trắng tinh: rất trắng, thuần một màu, gây cảm giác rất sạch; trắng xóa; trắng đều khắp trên diện rộng)
Sắc thái biểu cảm
Ví dụ: các từ thuần Việt như cha, mẹ, vợ,… thường có sắc thái thân mật, còn các từ Hán Việt đồng nghĩa như thân phụ, thân mẫu, phu nhân,…thường có sắc thái trang trọng.
Trong nói (viết), cần lựa chọn các từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp để nâng cao hiệu quả giao tiếp.
Chia lớp thành ba nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa trong các câu sau:
Dựa vào SGK và kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1, 2, 3 SGK trang 105
Bài tập 1 SGK trang 105
Chỉ ý “nhàn nhã” với cảm xúc bông đùa hoặc chê trách.
Cũng khi lên mặt dáng văn thân
Từ ngữ xấu, nghĩa dùng chỉ ý “tỏ ra kiêu căng, coi thường người khác”.
Thể hiện cảm xúc “tự trào” (tự châm biếm, tự chế giễu mình) của Trần Tế Xương.
Này của Xuân Hương đã quệt rồi.
Thể hiện thái độ tự tin, mạnh mẽ và có phần bông đùa, giễu cợt của Hồ Xuân Hương Hương khi mời trầu.
Nghĩa rằng đồ thật hóa đồ chơi.
Thể hiện thái độ giễu cợt, coi khình của Nguyễn Khuyễn dành cho những “tiến sĩ giấy”.
Bài tập 2 SGK trang 105
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
(Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà)
Bài tập 3 SGK trang 105
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống)
VẬN DỤNG
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:
Giáo án trình chiếu ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử ngữ văn 8 chân Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa, giáo án powerpoint ngữ văn 8 chân trời Bài 10 TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa