Tải giáo án Powerpoint Tin học 8 KNTT bài 3: Thực hành: Khai thác thông tin số

Tải bài giảng điện tử powerpoint Tin học 8 kết nối tri thức bài 3: Thực hành: Khai thác thông tin số. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến nguồn năng lượng nào? Em biết gì về nguồn năng lượng này?

Nguồn năng lượng tái tạo

  • Năng lượng tái tạo được coi là nguồn năng lượng sạch và dường như không bao giờ cạn kiệt như nắng, gió, nước, rác thải...
  • Tuy có nhiều ưu điểm nhưng chúng vẫn có những nhược điểm nhất định.

BÀI 3 - THỰC HÀNH

KHAI THÁC THÔNG TIN SỐ

NỘI DUNG THỰC HÀNH

           Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu về chủ đề năng lượng tái tạo

           Tìm kiếm và đánh giá thông tin

           Xử lí và trao đổi thông tin

Nhiệm vụ 1: Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu về chủ đề năng lượng tái tạo

  • Chia lớp thành các nhóm (4 - 6 HS).
  • Các nhóm chuẩn bị xây dựng cho bài trình chiếu theo gợi ý sau:

Bước 1: Xây dựng luận điểm.

Bước 2: Phát triển ý tưởng thành nội dung theo mạch logic.

Bước 3: Xác định cấu trúc và những yêu cầu cụ thể.

Lưu ý

Những nhóm HS khác nhau có thể đề xuất những luận điểm khác nhau. Tuy nhiên, việc lập luận cần hợp logic, không được suy diễn.

Nhiệm vụ 2: Tìm kiếm và đánh giá thông tin

Trong nhiệm vụ này, em cần tìm kiếm, lưu trữ và đánh giá lợi ích của thông tin tìm được, hỗ trợ các lập luận của bài trình chiếu.

Bước 1: Sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin.

Bước 2: Ghi chép kết quả tìm kiếm để thuận tiện cho việc đánh giá và tham khảo.

Bước 3: Đánh giá thông tin.

Nhiệm vụ 3: Xử lí và trao đổi thông tin

Các nhóm cần phải thực hiện cả hai nhiệm vụ thành phần:

  • Xử lí thông tin
  • Trao đổi thông tin
  • Bước 1: Tạo bài trình chiếu

Tạo các trang trình chiếu theo cấu trúc đã định.

Soạn nội dung từng trang sao cho phù hợp với lập luận của cả bài trình chiếu.

Sử dụng thông tin đã được chọn làm tư liệu tham khảo cho các trang nội dung.

Gợi ý một số trang

DÀN Ý

  • Giới thiệu chủ đề
  • Năng lượng tái tạo là gì?
  • Nguồn năng lượng sản xuất điện tại tỉnh ...
  • Nhà máy điện tương lai
  • Kết luận
  • Tài liệu tham khảo

Hình 3.2. Trang dàn ý

QUY HOẠCH CƠ CẤU NGUỒN ĐIỆN

TT

Cơ cấu nguồn điện

Năm 2030

Năm 2045

1

Nhiệt điện than

28%

18%

2

Nhiệt điện khí

19%

24%

3

Thủy điện

18%

9%

4

Điện gió

14%

22%

5

Điện Mặt Trời

13%

20%

6

Điện sinh khối và năng lượng tái tạo khác

2%

2%

7

Thủy điện tích năng

1%

3%

8

Nhập khẩu điện

5%

2%

  • Bước 1: Tạo bài trình chiếu
  • Bước 2: Biên tập nội dung.
    • Biên tập nội dung sao cho mỗi trang không quá 6 mục; mỗi mục không quá 2 dòng.
    • Sử dụng phần mềm xử lí hình ảnh để tạo và sửa hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung.
  • Bước 3: Chia sẻ bài trình chiếu.

VÒNG QUAY MAY MẮN

Câu 1: Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất?

  1. Hướng dẫn của một người đã từng chụp ảnh.
  2. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
  3. Hướng dẫn của một người giỏi Tin học.
  4. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh.

Câu 2: Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở châu Phi, nguồn thông tin nào sau đây đáng tin cậy nhất?

  1. Nguồn tin từ câu lạc bộ người hâm mộ đội bóng đó.
  2. B. Nguồn tin từ câu lạc bộ của đội bóng đối thủ.
  3. C. Nguồn tin từ Liên đoàn bóng đá châu Phi.
  4. Nguồn tin từ diễn đàn bóng đá Việt Nam.

Câu 3: Học sinh ở cuối năm học lớp 9 thường cần tìm hiểu thông tin tuyển sinh vào lớp 10. Giữa thông tin tìm được từ hai nguồn sau đây, thông tin nào đáng tin cậy hơn?

  1. Internet.
  2. Thông báo chính thức của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương.

Câu 4: Theo em, trong hoạt động thường xuyên hằng ngày, các tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp) sử dụng thông tin từ nguồn nào sau đây?

  1. Từ kết quả tìm kiếm trên Internet.
  2. B. Từ một cá nhân nào đó trên mạng.
  3. C. Từ dữ liệu được thu thập và quản trị bởi các tổ chức đó.
  4. Tất cả đáp án trên.

Câu 5: Một số yếu tố nhận biết độ tin cậy của thông tin gồm:

  1. Tác giả, nguồn thông tin.
  2. B. Mục đích, tính cập nhật của bài viết.
  3. Trích dẫn nguồn thông tin trong bài viết.
  4. Tất cả đáp án trên

VẬN DỤNG

Em hãy tìm thông tin về một đội bóng, một cầu thủ hay một nghệ sĩ mà em hâm mộ. Hãy đánh giá những nguồn thông tin tìm được.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập phần Vận dụng

Hoàn thành bài tập trong SBT

Chuẩn bị bài sau - Bài 4

CẢM ƠN CẢ LỚP ĐÃ THAM GIA BUỔI HỌC HÔM NAY!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Tin học 8 KNTT bài 3: Thực hành: Khai thác thông tin số

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k/kì - 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Tin học 8 KNTT, giáo án điện tử Tin học 8 kết nối bài 3: Thực hành: Khai thác thông tin, giáo án powerpoint Tin học 8 kết nối tri thức bài 3: Thực hành: Khai thác thông tin

Bài giảng điện tử Tin học 8 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay