Câu 1. Bài thơ nhắc đến những dấu thanh trong tiếng Việt:
- Sắt, nặng, ngã, huyền, hỏt
Câu 2.Ở khổ 1 và khổ 2, dấu sắc và dấu nặng được nhắc đến qua những tiếng nào? Tìm những hình ảnh so sánh được gợi ra từ các tiếng đó.
Tiếng bố là dấu sắc
- Cao như mây đỉnh núi
- Bát ngót như trùng khơi.
Câu 3. Trong bài thơ, đấu ngã, dấu huyền, dấu hỏi gắn với tiếng nào? Mỗi tiếng đó gợi nhớ đến điều gì?
Tiếng mẹ là dấu nặng
Bập bẹ thuở đời đầu
Ngọt ngào như dòng sữa
Nuối con lớn thành người
Tiếng võng là dấu ngã
Kẽo kẹt suốt mùa hè
Bà ru cháu khôn lớn
Trong êm đềm tiếng ve
Tiếng làng là dấu huyền
Có sân đình bền nước
Có cánh diều tuổi thơ
Nâng cả trời mơ ước
Tiếng cỏ là dấu hỏi
Tuổi thơ chơi chọi gả
Nếu tiếng không có dấu
Là tiếng em reo ca
Câu 4. Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng không dấu. Tiếng đó có khác với những tiếng được nhắc tới trong bài thơ: các tiếng trong bài thơ có dấu còn tiếng này không có dấu, là tiếng reo ca của em
* Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu hoặc cả bài thơ.