A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Bài hát Đường đến trường vui lắm có phần nhạc do ai sáng tác?
A. Lưu Hà An.
- B. Hàn Ngọc Bích.
- C. Phạm Tuyên.
- D. Lê Dũng.
Câu 2: Những sự vật nào xuất hiện trong bài hát Đường đến trường vui lắm?
- A. Đàn chim, hạt mưa, giọt nắng.
- B. Núi, mây, cầu vồng, mặt trời.
C. Đồng lúa, chiếc cầu tre, suối, cầu vồng.
- D. Cánh diều, sách vở, bàn ghế, bảng, phấn trắng.
Câu 3: Câu hát đầu tiên trong bài hát Đường đến trường vui lắm là:
- A. Thắp sáng những nụ cười Việt Nam.
- B. Cầu vồng sáng lung linh những ước mơ đến trường.
- C. Đường đến trường vui lắm có tiếng suối reo vang.
D. Đường đến trường vui lắm, đồng lúa chín thơm bông.
Câu 4: Vạch nhịp là:
- A. Vạch nằm ngang, gồm các vạch nhạt và đậm.
- B. Những vạch để kết thúc bản nhạc.
- C. Phần khuông nhạc được giới hạn được giới hạn bởi hai vạch nhịp.
D. Những vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc, dùng để phân chia khuông nhạc thành các ô nhịp.
Câu 5: Ô nhịp là:
A. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi hai vạch nhịp.
- B. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi ba vạch nhịp.
- C. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi một vạch nhịp.
- D. Phần khuông nhạc được giới hạn bởi bốn vạch nhịp.
Câu 6: Đàn măng-đô-lin là:
- A. Nhạc cụ sử dụng bàn phím.
- B. Nhạc cụ truyền thống của người Việt Nam.
C. Nhạc cụ có kích thước nhỏ, hộp đàn làm bằng gỗ, có hình quả lê.
- D. Nhạc cụ được làm từ gỗ, có bốn dây.
Câu 7: Đàn măng-đô-lin gồm mấy bộ phận?
- A. 5.
- B. 6.
- C. 7.
D. 8.
Câu 8: Đàn măng-đô-lin có các cặp cao độ giống nhau là:
- A. Đồ, Rê, Mi, Son.
B. Son, Rê, La, Mi.
- C. Pha, Si, Mi, Đồ.
- D. Si, La, Pha, Rê.
Câu 9: Tác giả sáng tác bài hát Ngôi trường giữa ngàn mây là:
A. Lê Dũng.
- B. Trương Quang Lục.
- C. Trịnh Công Sơn.
- D. Bùi Quang Minh.
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào không đúng khi nói về vạch nhịp?
- A. Để kết thúc một bản nhạc, người ta dùng vạch nhịp kép.
B. Vạch nhịp gồm vạch nhịp kép, vạch nhạt, vạch đậm.
- C. Là những vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc.
- D. Dùng để phân chia khuông nhạc thành các ô nhịp.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đàn măng-đô-lin?
- A. Nhạc cụ dây gảy, phát triển ở thể kỉ 18 ở Đức và Ý.
- B. Âm thanh trong trẻo, vui tưởi, nảy gọn.
- C. Thường chơi độc tấu, song tấu cùng đàn pi-a-no hoặc ghi-ta.
D. Đàn gồm đầu đàn, thùng đàn, lỗ cộng hưởng và ngựa đàn.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh dưới đây nói về:
A. Vạch nhịp.
- B. Ô nhịp.
- C. Vạch nhịp kép.
- D. Vạch nhạt.
Câu 2: Hình ảnh dưới đây nói về:
- A. Vạch đậm.
- B. Ô nhịp.
C. Vạch nhịp kép.
- D. Vạch nhạt.
Câu 3: Hình ảnh dưới đây nói về loại nhạc cụ nào?
- A. Ghi-ta.
- B. Đàn bầu.
- C. Đàn tranh.
D. Măng-đô-lin.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1. Trong bài hát Đường đến trường vui lắm, cụm từ “đường đến trường” được nhắc đến bao nhiêu lần?
- A. 4.
- B. 5.
- C. 6.
D. 7.