1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa là gì?
- A. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.
- B. Nền kinh tế thị trường.
- C. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
D. Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Câu 2: Tình hình nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1991 đến nay như thế nào?
- A. Dựa dẫm vào Mỹ và nguồn tài trợ của Mỹ.
B. Chưa thoát khỏi trì trệ, tăng trưởng yếu ớt.
- C. Phát triển nhanh chóng, đứng đầu thế giới.
- D. Có thu nhập bình quân đầu người thấp.
Câu 3: GDP của Hàn Quốc đứng thứ mấy thế giới năm 2018?
A. Đứng thứ 10.
- B. Đứng thứ 15.
- C. Đứng thứ 3.
- D. Đứng thứ 13.
Câu 4: Quốc gia nào của Đông Bắc Á là một trong bốn “con rồng” châu Á?
- A. Nhật Bản.
- B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc.
- D. Triều Tiên.
Câu 5: Tuổi thọ trung bình của người dân Trung Quốc năm 2021 là bao nhiêu?
- A. 68 tuổi.
- B. 90 tuổi.
C. 78 tuổi.
- D. 70 tuổi.
Câu 6: Ngành công nghiệp nào của Trung Quốc là ngành mũi nhọn?
- A. Công nghệ máy tính.
- B. Sản xuất công nghệ cao.
- C. Công nghệ giao thông.
D. Công nghiệp dệt may.
Câu 7: Tháng 7 – 1997, quốc gia nào gia nhập ASEAN?
A. Lào và Mi – an – ma.
- B. Cam – pu – chia và Việt Nam.
- C. Trung Quốc và Hàn Quốc.
- D. Ấn Độ và Nhật Bản.
Câu 8: Cam – pu – chia là thành viên thứ mấy gia nhập ASEAN?
- A. Thành viên thứ 5.
- B. Thành viên thứ 7.
- C. Thành viên thứ 8.
D. Thành viên thứ 10.
Câu 9: Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thông qua vào thời điểm nào?
- A. Tháng 12 – 2015.
- B. Tháng 8 – 2009.
C. Tháng 1 – 2009.
- D. Tháng 10 – 2015.
Câu 10: Hiến chương ASEAN ra đời vào năm nào?
- A. Năm 1992.
- B. Năm 1995.
- C. Năm 2000.
D. Năm 2007.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ nào sau đây không nằm ở khu vực Đông Bắc Á?
- A. Hồng Công, Đài Loan.
- B. Triều Tiên, Hàn Quốc.
C. Thái Lan, Ấn Độ.
- D. Nhật Bản, Trung Quốc.
Câu 2: Ba “con rồng” kinh tế của khu vực Đông Bắc Á là:
A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan.
- B. Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo.
- C. Trung Quốc, Hồng Công, Nhật Bản.
- D. Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản.
Câu 3: Đường lối cải cách – mở cửa của Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương:
- A. lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
- C. lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
- D. lấy phát triển văn hoá làm trọng tâm.
Câu 4: Ý nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
- A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
- C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
D. Chung sống hòa bình với sự nhất trí của 5 nước sáng lập ASEAN.
Câu 5: Hiện nay ASEAN có bao nhiêu thành viên?
- A. 5 thành viên.
- B. 7 thành viên.
- C. 9 thành viên.
D. 10 thành viên.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Trong giai đoạn 1991 -2000, Nhật Bản đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
- A. Chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu.
- C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
- D. Hòa bình, thân thiện và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 2: Điểm chung của Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:
- A. cùng giúp đỡ nhau phát triển.
B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn thế giới.
- C. cùng thực hiện chiến lược toàn cầu.
- D. tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài.
Câu 3: Ở khu vực Đông Bắc Á hiện nay, những nước có nền kinh tế đứng thứ 2 và thứ 3 thế giới lần lượt là:
- A. Nhật Bản và Trung Quốc.
- B. Trung Quốc và Hàn Quốc.
C. Trung Quốc và Nhật Bản.
- D. Nhật Bản và Hàn Quốc.
Câu 4: Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc và cải tổ của Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam là:
- A. duy trì cơ chế quản lí kinh tế tập trung.
- B. phải thay đổi thể chế chính trị cho phù hợp với tình hình.
- C. phải xây dựng nền kinh tế thị trường năng động.
D. kiên trì vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 5: Nguyên tắc hoạt động nào sau đây của tổ chức ASEAN khác với nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
- A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của các nước.
- B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
C. Không sử dụng hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- D. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thể hiện qua học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô được thực hiện trong giai đoạn nào?
- A. 1973 - 1991.
- B. 1952 – 1973.
- C. 1945 – 1952.
D.1991 - 2000.
Câu 2: Sự kiện lịch sử nào đã diễn ra ở Trung Quốc vào năm 2003?
- A. Thử thành công bom nguyên tử.
B. Phóng thành công tàu "Thần Châu 5".
- C. Thu hồi chủ quyền với Hồng Kông.
- D. Thu hồi chủ quyền với Ma Cao.
Câu 3: Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN đến nay là gì?
A. Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa và giải quyết các vấn đề nóng của khu vực.
- B. Tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới.
- C. Giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
- D. Góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ.
Câu 4: Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) phản ánh điều gì trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á?
- A. Mở ra triển vọng liên kết ở khu vực Đông Nam Á.
B. Chứng tỏ sự khác biệt về ý thức có thể hòa giải sự đối lập giữa các nước.
- C. ASEAN đã trở thành liên minh kinh tế- chính trị.
- D. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước ASEAN ngày càng hiệu quả.