1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Bố cục tranh là gì?
A. Bố cục tranh là cách sắp xếp các yếu tố trong một bức tranh để tạo ra sự cân đối và hài hòa.
- B. Bố cục tranh là cách sắp xếp các yếu tố trong một khung hình để tạo ra sự cân đối và hài hòa.
- C. Bố cục tranh là cách sắp xếp các màu sắc trong một bức tranh để tạo ra sự cân đối và hài hòa.
- D. Bố cục tranh là cách sắp xếp các hình khối trong một khung hình để tạo ra sự cân đối và hài hòa.
Câu 2: Bố cục tranh từ tư liệu kí họa dáng người sắp xếp các yếu tố dựa trên:
- A. tỉ lệ người và động tác.
- B. tỉ lệ người và biểu cảm.
- C. hình dáng và nét mặt.
D. hình dáng và tỉ lệ người.
Câu 3: Các kí họa nhóm được sắp xếp:
- A. Xem kẽ.
B. Chính – phụ.
- C. Tách biệt.
- D. Đối xứng.
Câu 4: Kí họa nhóm là:
- A. các hình với họa tiết khác nhau được đặt cạnh nhau
- B. các hình với kiểu dáng tương đồng được đặt cạnh nhau.
C. một nhóm các hình có hình dáng khác được đặt cùng với nhau.
- D. một nhóm các hình có hình dáng giống nhau được đặt cạnh nhau.
Câu 5: Cách sắp xếp các tư liệu kí họa tạo nên:
- A. Chiều sâu.
B. Bố cục tranh.
- C. Sự tương phản.
- D. Sự bắt mắt.
Câu 6: Hình ảnh dưới đây diễn tả hoạt động nào?
A. Chơi bóng rổ và nhảy dây.
- B. Chơi bóng rổ và đá cầu.
- C. Chơi bóng chuyền và nhảy dây.
- D. Chơi bóng chuyền và đánh cầu.
Câu 7: Can lại hình là gì:
A. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có tỷ lệ và kích thước chính xác.
- B. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có hình dáng và kích thước chính xác.
- C. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có tư thế và kích thước chính xác.
- D. một kỹ thuật được sử dụng để tạo ra hình ảnh có chi tiết và kích thước chính xác.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Theo em, hoạt đồng nào không diễn ra ở sân trường?
- A. Nhảy dây.
B. Chơi cầu lông.
- C. Đá bóng.
- D. Bơi lội.
Câu 2: Đâu không phải lợi ích của các hoạt động vui chơi diễn ra ở sân trường?
- A. Giúp học sinh nghỉ ngơi, thư giãn sau giờ học căng thẳng.
- B. Tạo tinh thần thoải mái.
C. Là cảm hứng cho các bài học của học sinh.
- D. Tạo nét đẹp văn hóa cho mỗi trường học.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là tác phẩm mĩ thuật sử dụng tư liệu kí họa dáng người?
- A. Hình 1
B. Hình 2
- C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 2: Sản phẩm mĩ thuật sử dụng tư liệu kí họa dáng người không đòi hỏi người nghệ sĩ cần phải thực hiện bước nào sau đây?
- A. Lựa chọn hình kí họa nhóm phù hợp với ý tưởng sáng tạo.
- B. Vẽ phác hoặc can lại hình để xây dựng bố cục tranh.
- C. Điều chỉnh hình, vẽ thêm cảnh vật phù hợp để thể hiện rõ ý tưởng sáng tạo.
D. Tô chì, tạo khối để hoàn thiện tranh.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật sử dụng kí họa dáng người?
A. Vẽ màu hoàn thiện tranh.
- B. Lựa chọn hình kí họa nhóm phù hợp với ý tưởng sáng tạo.
- C. Vẽ phác hoặc can lại hình để xây dựng bố cục tranh.
- D. Điều chỉnh hình, vẽ thêm cảnh vật phù hợp để thể hiện rõ ý tưởng sáng tạo.