Câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 9 CTST bản 2 bài 13: Nghệ thuật gốm đương đại

Câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo bản 2 bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 13: Nghệ thuật gốm đương đại Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo bản 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình.

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Đặc điểm của gốm đương đại là:

  • A. Có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. 
  • B. Giữ nguyên nét gốm truyền thống.
  • C. Chủ yếu du nhập các nét gốm hiện đại. 
  • D. Là sự sáng tạo đổi mới hoàn toàn. 

Câu 2: Hình thức của gốm đương đại: 

  • A. Đa dạng, phá cách, bắt mắt.
  • B. Đa dạng, bắt mắt, độc đáo.
  • C. Đa dạng, phá cách, độc đáo. 
  • D. Đa dạng, bắt mắt, có tính thẩm mĩ.

Câu 3: Màu sắc của gốm đương đại được áp dụng bằng cách:

  • A. sơn, nhuộm trên bề mặt gốm.
  • B. nhuộm hoặc tráng men trên bề mặt gốm.
  • C. sơn, nhuộm hoặc tráng men trên bề mặt gốm.
  • D. sơn, tráng men trên bề mặt gốm.

Câu 4: Đâu là chất liệu được sử dụng trong gốm đương đại?

  • A. Đất nung. 
  • B. Gốm. 
  • C. Sứ.
  • D. Gốm và sứ. 

Câu 5: Ý tưởng gốm đương đại được tạo nên từ: 

  • A. hình dạng và chất liệu.
  • B. hình dạng, chất liệu và màu sắc
  • C. hình dạng và màu sắc
  • D. chất liệu và màu sắc.

Câu 6: Vai trò của gốm trong đời sống xã hội là: 

  • A. một loại nghệ thuật, văn hóa và truyền thống dân tộc. 
  • B. một phần của văn hóa và truyền thống dân tộc.
  • C. cung cấp mọi đồ dùng, vật dụng sinh hoạt hàng ngày. 
  • D. là đồ dùng không thể thiếu trong các nghi thức tế lễ.

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những nhóm chính của gốm: 

  • A. Đồ đất nung. 
  • B. Đồ sành. 
  • C. Đồ sứ. 
  • D. Đồ gốm.

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một tác phẩm gốm đương đại?

  • A. Rong chơi. 
  • B. Đám rước. 
  • C. Hoa và người. 
  • D. Hổ tử. 

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những bước trang trí gốm dạng đĩa tròn theo phong cách đương đại?  

  • A. Vẽ màu trang trí. 
  • B. Xây dựng ý tưởng, tạo nền tròn. 
  • C. Phác hình và gợi khối theo ý niệm. 
  • D. Đắp nổi. 

3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Tác phẩm trong tranh sau có tên là gì? 

  • A. Tam thân.
  • B. Phong cảnh. 
  • C. Hình thức và chức năng.
  • D. Người phụ nữ và con chim. 

Câu 2: Tác phẩm dưới đây được thể hiện dưới hình thức nào? 

  • A. Phù điêu gốm. 
  • B. Gốm men màu. 
  • C. Gốm. 
  • D. Gốm sứ. 

Câu 3: Tác phẩm dưới đây được tạo nên từ chất liệu nào? 

  • A. Sứ.
  • B. Gốm.
  • C. Gốm men màu. 
  • D. Gốm đen. 

4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đâu là làng nghề nổi tiếng về gốm sứ của nước ta. 

  • A. Bát Tràng, Chu Đậu. 
  • B. Bát Tràng, Non Nước. 
  • C. Chu Đậu, Đọi Tam. 
  • D. Mỹ Nghiệp, Chuôn Ngọ. 

Câu 2: Sản phẩm gốm đương đại dưới đây có chất liệu gì? 

  • A. Gốm đen.  
  • B. Đất sét.
  • C. Gốm men. 
  • D. Đất sét màu. 
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo bản 2 bài 13: Nghệ thuật gốm đương đại, Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo bản 2 bài 13: Nghệ thuật gốm đương đại, Câu hỏi trắc nghiệm bài 13: Nghệ thuật gốm đương đại Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo bản 2

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Mĩ thuật 9 CTST bản 2


Copyright @2024 - Designed by baivan.net