Bài tập 19.11. Các phản ứng xảy ra nhanh: (1), (3). Các phản ứng xảy ra chậm (2), (4).
Bài tập 19.12. Tốc độ trung bình của phản ứng hoà tan magnesium v = - (0 - 0,1)/5 = 0,02 (g/s)
Bài tập 19.13. Lượng zinc đã tan là : 0,4 – 0,05 = 0,35 (mol).
Thời gian để hoà tan 0,35 mol zinc là = $\frac{0,35}{0,005}$ = 70 (s).
Bài tập 19.14.
Bài tập 19.15.
Tốc độ các phản ứng thay đổi khi thêm nước vào bình phản ứng
a) Tăng (do nồng độ nước tăng).
b) Giảm (do nước làm loãng nồng độ H2SO4).
c) Giảm (do nước làm loãng nồng độ các chất tham gia phản ứng).
Bài tập 19.16. Phản ứng (1) có tốc độ cao hơn
→ Phản ứng (1) đã sử dụng nồng độ HCl cao hơn.
Bài tập 19.17.
a) v = k.$C_{H_{2}O_{2}}$
b) Theo thời gian, nồng độ H2O2 giảm dần nên tốc độ phản ứng giảm dần.
Bài tập 19.18. Đáp án: C
Bài tập 19.19. Do nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng phân huỷ xảy ra rất chậm.
Bài tập 19.20.
a) Hệ số nhiệt độ: $\gamma $ = $\frac{4,5.10^{-7}}{2.10^{-7}}$ = 2,25.
b) Tốc độ phản ứng ở 60°C: v = $\frac{2.10^{-7}}{2,25}$ = 8,89.$10^{-8}$ (mol/(L.s)).
Bài tập 19.21.
Đường kính có kích thước hạt nhỏ nên diện tích bề mặt lớn, phản ứng nhiệt phân tạo nước hàng nhanh chóng. Đường phèn có kích thước hạt lớn nên diện tích bề mặt lớn, khó phản ứng tạo nước hàng.
Bài tập 19.22. Dùng dạng bột để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa xúc tác và H2O2.
Bài tập 19.23.
Đập nhỏ đá vôi để tăng diện tích bề mặt, tăng tốc độ phản ứng phân huỷ.
Tuy nhiên, nếu nghiền đá vôi thành bột mịn thì CO2 lại khó thoát ra khỏi khối chất rắn. Khi đó CO2 lại tác dụng với CaO ở nhiệt độ cao, tạo thành CaCO3 ở nhiệt độ cao
CaO + CO2 → CaCO3