Đọc bài thơ, em biết điều gì về cây cau? Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?

Phần 2: Đánh giá cuối học kì 2

A. Đọc

Câu 1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:

a. Đọc bài thơ, em biết điều gì về cây cau?

b. Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?

Câu 2. Đọc hiểu

Trả lời câu hỏi:

a. Muông thú trong rừng mở hội thi để làm gì?

  • Chọn con vật khoẻ nhất
  • Chọn con vật nhanh nhất
  • Chọn con vật đẹp nhất

b. Ngựa con đỡ chuẩn bị như thế nào cho hội thi?

  • Đến gặp bác thợ rèn để xem lại bộ móng
  • Chăm chỉ tập chạy với những bước sỏi dài
  • Chải chuốt, mải mê soi bóng mình dưới suối

c. Ngựa con được cha khuyên thế nào?

  • Cần chuẩn bị cho mình một bộ đồ nâu tuyệt đẹp
  • Cần chải chuốt bộ bờm dài cho ra dáng nhà vô địch
  • Cần phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng

d. Vì sao ngựa con không nghe lời khuyên của cha?

e. Chuyện gì xảy ra với ngựa con trong cuộc thi? (Viết tiếp vào chỗ trống đề hoàn thành câu trả lời.)

Cái móng của ngựa lung lay rồi (...). Gai nhọn (...) làm ngựa con đau điếng. Ngựa con chạy (...) và cuối cùng (...).

g. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?

h. Tìm trong câu chuyện 4 từ chỉ đặc điểm của ngựa con.

¡. Tìm từ có nghĩa giống và từ có nghĩa trái ngược với từ khoẻ khoắn.

k. Chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông.

Năm ấy, muông thú mở cuộc chạy đua trong rừng.....Tham gia cuộc đua có ngựa con.... hươu chị.... hươu em .....thỏ trắng.... thỏ xám,... Ai sẽ trở thành nhà vô địch đây ....Tất cả đều mong muốn mình giảnh được vòng nguyệt quế của cuộc đua

Câu trả lời:

Câu 1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:

a. Đọc bài thơ, em biết điều gì về cây cau?

  • Cây cau thẳng
  • Thân cay từng nấc vòng đều
  • Tàu vươn giữa trời
  • Mo như thìa lớn
  • Hoa cau màu trắng ngà

b. Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?

Cau đứng làm thước

Đo tháng, đo ngày

Từng nấc, từng nấc

Vòng đều thân cây.

=> Hình ảnh thân cau như là cây thước đo thời gian nó thay đổi  theo tháng,theo ngày rất đặc biệt

Câu 2. Đọc hiểu

Trả lời câu hỏi:

a. Muông thú trong rừng mở hội thi để làm gì?

  • Chọn con vật khoẻ nhất
  • Chọn con vật nhanh nhất
  • Chọn con vật đẹp nhất

b. Ngựa con đỡ chuẩn bị như thế nào cho hội thi?

  • Đến gặp bác thợ rèn để xem lại bộ móng
  • Chăm chỉ tập chạy với những bước sỏi dài
  • Chải chuốt, mải mê soi bóng mình dưới suối

c. Ngựa con được cha khuyên thế nào?

  • Cần chuẩn bị cho mình một bộ đồ nâu tuyệt đẹp
  • Cần chải chuốt bộ bờm dài cho ra dáng nhà vô địch
  • Cần phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng

d. Vì sao ngựa con không nghe lời khuyên của cha?

  • Vì chủ quan, cho là móng mình rất chắc chắn không cần phải đi xem lại

e. Chuyện gì xảy ra với ngựa con trong cuộc thi? (Viết tiếp vào chỗ trống đề hoàn thành câu trả lời.)

Cái móng của ngựa lung lay rồi rời hằn ra. Gai nhọn đâm vào chân làm ngựa con đau điếng. Ngựa con chạy tập tễnh và cuối cùng dừng hẳn lại

g. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?

  • Không được chủ quan bất cứ chuyện gì dù là việc nhỏ nhất, biết lắng nghe lời khuyên của mọi người xung quanh

h. Tìm trong câu chuyện 4 từ chỉ đặc điểm của ngựa con.

  • sửa soạn, ung dung, khỏe khoắn, chủ quan

¡. Tìm từ có nghĩa giống và từ có nghĩa trái ngược với từ khoẻ khoắn.

Khỏe khoắn - mạnh khỏe

Khỏe khoắn - yếu ớt

k. Chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông.

Năm ấy, muông thú mở cuộc chạy đua trong rừng. Tham gia cuộc đua có ngựa con, hươu chị, hươu em, thỏ trắng,  thỏ xám... Ai sẽ trở thành nhà vô địch đây? Tất cả đều mong muốn mình giảnh được vòng nguyệt quế của cuộc đua.

Xem thêm các môn học

Soạn tiếng việt 3 tập 2 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com