Giải cánh diều công dân 6 bài 8: Ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

Giải chi tiết, cụ thể bài 8: Ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên giáo dục công dân 6 bộ sách Cánh diều. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

[toc:ul]

A. Khởi động 

Nam đang trên đường đi học vẻ thì trời đổ cơn dông. Mây đen kéo đến và sắm sét bắt đâu nổi lên. Em hãy giúp Nam chợn một vị trí trú ân an toàn và giải thích vì sao khỏng nên trú ẩn ở những vị trí còn lại.

A. Dưới góc cây to.

B. Trong lêu.

C. Dưới mái hiên của căn nhà.

Trả lời:
Em chọn đáp án D vì dưới gốc cây, và trong lều có thể mưa vẫn bị giột, và nguy hiểm nếu có sấm sét.
 

B. Khám phá

1. Nhận biết tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:

a) Em quan sát được những hiện tượng nguy hiểm nào từ các hình ảnh trên?

b) Những hiện tượng nguy hiểm đó gây ảnh hưởng đến con người như thế nào?

c) Theo em, thế nào là tỉnh huống nguy hiểm từ thiên nhiên ?

Trả lời:

a) Những hiện tượng nguy hiểm là:

1. Rông, sấm sét

2. sạt nở

3. Lũ lụt

4. Hạn hán

b) Những hiện tượng nguy hiểm đó gây ảnh hưởng đến con người về sức khoẻ, tính mạng, tinh thần, tài sản.

c) Theo em, tình huống nguy hiểm là tình huống nguy hiểm bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội.

 

2. Hậu quả do tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

a) Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại gì đối với các địa phương chịu ảnh hướng trực tiếp ?

b) Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả như thế nào đối với con người và xã hội?

Trả lời:

a)  Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại: 

Nhiều căn nhà bị sập, hàng trăm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học, hàng chục hecta đất bị ngập năng, nhiều cột điện bị gãy đổ,..

b)  Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả về tài sản, tính mạng, của con người và xã hội con người.

 

3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

Em sẽ làm gị nêu em là các bạn trong môi tình huống đưới đây?

Tình huống 1:

Hạnh đang xem chương trình ti vi yêu thích thì trời bồng nổi cơn dông, mây đen ùn ùn kéo đến, sắm chớp đừng đùng, trời mưa tâm tã.

Tình huống 2:

Tà Nua là con suối duy nhất chảy qua khe núi dẫn đến Trường Trung học cơ sở X. Trên đường Phương đi học thi thấy nước suối dâng cao sau trận lũ đêm qua.

Tình huống 3:

Tâm đi kiếm củi qua sườn dốc đang bị sạt lở đo sau trận mưa bão lớn, kéo đài.

Trả lời:

Tình huống 1: Em sẽ tắt ti vi và rút điện, đóng cửa sổ nhà để tránh trường hợp sấm sét làm hỏng điện.

Tình huống 2: Báo với phường, và những người dân gần đó về tình trạng nước dâng cao có thể nguy hiểm tới các bạn học sinh đi qua sông.

Tình huống 3: Em sẽ dừng lại và không kiếm củi nữa và báo với cấp chính quyền có biện pháp xử lí dốc bị sạt lở. Thông báo với mọi người về con dốc bị sạt lở đó để mọi người để mọi người tránh khi qua con dốc đó.

 

C. Luyện tập

1. Kể lại những nguy hiểm từ thiên nhiên đã xảy ra tại nơi em sinh sống. Những nguy hiểm đó đã gây ra hậu quả gì đổi với con người và tài sản?

2. Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyên đến gần nhóm bạn đang chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ là bức ảnh độc đáo nhất chưa ai từng cỏ. Em có đồng tỉnh với việc làm của Thành không? VÌ sao?

3. Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc lâm nào đưới đây? Tại sao?

A. Trời mưa rất to, hai bạn Lâm và Hưng vẫn đạp xe về nhà, dù không có áo mưa.

B. Trong khi đang có sắm sét, Binh vấn sử dụng tỉ vỉ và các thiết bị điện.

C. Được cảnh báo về cơn đông sắp đến, Hỏng và các bạn quyết định ở lại trường, đợi khi trời hết dông mới đi về nhà.

D. Cơn đường từ trường về nhà bị chía cắt bởi nước lũ lên nhanh, các bạn nam tranh thủ thi xem ai bơi được xa nhất.

Trả lời:

1. Những nguy hiểm từ thiên nhiên ở nơi em sống là sạt lở vào những ngày mưa. Nhưng nguy hiểm đó có thể ảnh hướng tới người dân quanh khu vực sạt lở.

2. Em không đồng ý với việc làm của Thành. Vì trong hình huống nguy hiểm như thế bạn nên tìm chỗ trú. Sự chủ quan có thể khiến bạn gánh hậu quả nặng nề.

3. Em đồng tình: C. Được cảnh báo về cơn đông sắp đến, Hỏng và các bạn quyết định ở lại trường, đợi khi trời hết dông mới đi về nhà. Vì các bạn rất biết cách bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm từ thiên nhiên.

Em không đồng tình: D, B, A. Vì như vậy có thể bị nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ từ thiên nhiên.

 

D. Vận dụng

1. Lập kế hoạch cá nhân vẻ cách ứng phó với tình huông nguy hiểm từ thiên nhiên. Chia sẻ với các bạn trong lớp, trong nhóm về kế hoạch của mình.

2.  Mỗi nhớm xây đựng một thông điệp về cách học sinh ứng phó với tình huớng nguy hiểm từ thiên nhiên. Các nhóm giới thiệu thông điệp trước cả lớp.

3 Em cùng bạn lập đự án tuyên truyền vẻ phỏng ngửa tai nạn đo các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, dành cho thiếu niên ở địa phương em đang sóng theo hướng dẫn:

Tên dự án.

Đối tượng dự án hướng tới.

Các tai nạn do nguy hiểm tử thiên nhiên cản phải phòng ngừa ở địa phương.

Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm.

Trả lời:

1. Tìm hiểu thông tin về thảm họa và các hoạt động ứng phó thảm họa qua các phương tiện thông tin đại chúng. Tìm hiểu các cách bảo vệ bản thân khi xảy ra thiên tai.

2. Xây dựng thông điệp Bảo vệ bản thân khỏi thiên tai.

3. Tên Dự án Tìm hiểu về ứng phó với tình huông nguy hiểm từ thiên nhiên.

Đối tượng dự án hướng tới: học sinh, sinh viên

Các tai nạn do nguy hiểm tử thiên nhiên cản phải phòng ngừa ở địa phương.

Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm.

Tìm kiếm google: Soạn sách cánh diều lớp 6, công dân 6 sách cánh diều, soạn bài 8 GDCD 6 sách mới, bài 8: Ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên sách chân trời sáng tạo NXBGD

Xem thêm các môn học

Giải công dân 6 Cánh Diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net