1. Bài hát Mưa rơi là dân ca của dân tộc nào?
a. Dân tộc Mường b. Dân tộc Khơ-mú
c. Dân tộc Khơ-me d. Dân tộc Thái
Trả lời:
2. Khoanh vào những lời ca có dấu luyến trong bài hát Mưa rơi
Trả lời:
3. Hãy miêu tả cảnh sắc thiên nhiên trong bài hát Mưa rơi
Trả lời:
4. Giai điệu vui tươi, nhộn nhịp, tưng bừng của bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông thể hiện không khí của dịp nào trong năm?
a. Ngày Quốc tế thiếu nhi b. Các ngày lễ hội truyền thống
c. Ngày Nhà giáo Việt Nam d. Ngày tết trung thu
Trả lời:
5. Hãy viết cảm nhận của em sau khi nghe bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông
Trả lời:
6. Tiết tấu của Bài đọc nhạc số 3 có điểm gì đặc biệt?
a. Tiết tấu nét nhạc 2 khác nét nhạc 4
b. Tiết tấu nét nhạc 1 khác nét nhạc 3
c. Cùng một âm hình tiết tấu
Trả lời: Cùng một âm hình tiết tấu.
7. Chép các ô nhịp có nốt đen chấm dôi trong Bài đọc nhạc số 3 vào khuông nhạc dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau:
- Điền số phách của nhịp 2/4
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách
Trả lời:
8. Đọc bài đọc nhạc số 3 kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tự tạo
Trả lời: Các em thực hành Bài đọc nhạc số 3 bằng nhạc cụ đã làm.
9. Chọn cách tạo ra âm thanh của khèn
a. Dùng dùi gỗ để tác động
b. Dùng tay để gãy
c. Dùng hơi thổi, tay bấm
d. Dùng vĩ để kéo
Trả lời:
10. Sáo trúc được làm bằng chất liệu gì?
a. Kim loại
b. Nhựa
c. Gỗ
d. Ống trúc hoặc nứa
Trả lời: Ống trúc hoặc nứa
11. Hãy viết những suy nghĩ của em về quê hương sau khi học Chủ đề 5
Trả lời:
Sau khi học Chủ đề 5, em cảm nhận được những giai điệu quê hương phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Quê hương một chìa khóa vạn năng giúp chúng ta gợi mở một cách sống, cách làm người. Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng về cội nguồn, biết yêu quê hương. Trong cuộc sống và lối sống, nếu như muốn xây dựng một quê hương – đất nước đầy phồn thịnh, thì cần có một lối sống đẹp, lành mạnh có ích cho xã hội và cho tương lai sau này.