Giải khoa học tự nhiên 7 KNTT bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn

Giải bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn - Sách kết nối tri thức với cuộc sống khoa học tự nhiên 7. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

 

Trả lời: 1. Ví dụ về phản xạ âm: - Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.- Đứng trong hang động nói to, âm thanh gặp vạch đá sẽ phản xạ lại.2. Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Tuy nhiên trong phòng nhỏ em ta không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra...
Trả lời: 1. Vật nào phản xạ âm tốt: mặt gương; mặt đá hoa; mặt tường gạch; tấm kim loạiVật phản xậ âm kém: Ghế đệm mút; tấm xốp; rèm nhung; tấm bìa; mặt nước.2. Tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sần sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ vì những vật đó phản xạ âm...
Trả lời: 1. Âm thành là tiếng ồn:a) Tiếng xe cứu thươngc) Tiếng sấmd) Tiếng máy khoan bê tông kéo dài liên tục gần khu dân cưe) Tiếng ồn từ khu chợ gần lớp họcg) Tiếng hát karaoke vào đêm khuya2. Hãy tìm thêm các ví dụ trong thực tế về ô nhiễm tiếng ồn: tiếng máy bay cất cánh, tiếng còi xe...
Trả lời: Tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe là:Tiếng ồn từ chợTiếng ồn, còi xe từ xe cộNhững biện pháp để làm giảm những ảnh hưởng này:Cải thiện cách âm của tường váchĐóng kín cửa nhàĐeo tai nghe
Tìm kiếm google: Giải KHTN lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống, giải KHTN sách mới kết nối, giải sách kết nối tri lớp 7, giải bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com