Giải SBT cánh diều giáo dục kinh tế và pháp luật 10 bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân

Hướng dẫn giải:bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân- sách SBT giáo dục kinh tế và pháp luật 10. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1. Em hãy đặt tên cho mỗi hình ảnh dưới đây và cho biết sự cần thiết của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân.

Trả lời:

  • Ảnh 1: Bảo hiểm y tế
  • Ảnh 2: Tiết kiệm tiền mua vật dụng yêu thích.
  • Ảnh 3: Tiết kiệm tiền mua nhà.
  • Ảnh 4: Quyên góp từ thiện
  • Ảnh 5: Học đại học, mua nhà.
  • Ảnh 6: Đầu tư tiền. 

Sự cần thiết của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân giúp bạn quản lý chi tiêu tiền hiệu quả, giúp bạn biết được tiền của mình đi về đâu, tiền được tiêu cho vấn đề gì, việc lập kế hoạch tài chính cá nhân chưa chắc mang lại hiệu quả nhưng chắc chắn sẽ giúp bạn giám sát được dòng tiền của mình đã sử dụng.

Trả lời: Loại kế hoạch tài chính cá nhânThời gian thực hiệnVí dụ minh họa1. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạnDưới 3 thángMua quà sinh nhật cho bản thân.2. Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạnTừ 3 - 6 thángTiết kiệm để đăng ký một khóa học tiếng anh.3. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạnTừ 6 tháng trở...
Trả lời: Trường hợpÝ nghĩa1. Chị H lập kế hoạch tiết kiệm tiền chi tiêu hằng tháng để mua bảo hiểm cho gia đình.Hành động của chị H giúp cho chị H quản lí được chi tiêu của mình.2. Gia đình bạn M thường xuyên lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng để cân đối thu chi trong gia đình.Gia đình bạn M làm như vậy để...
Trả lời: D. Cần tập trung cho mục tiêu tài chính cá nhân dài hạn, không cần thiết thực hiện mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn và trung hạn.
Trả lời: Đồng tình với ý kiến: A, B, CKhông đồng tình với ý kiến:  D, EVì:D. Ưu tiên cho các mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính lâu dài cần lên kế hoạch cụ thể.E. Kiểm soát tài chính cá nhân sẽ sẽ kiểm soát được chi tiêu trong cuộc sống.
Trả lời: Sắp xếp thứ tự: 2 - 3 - 1 - 4Nối số 2 với d. Mục tiêu của kế hoạch tài chính cá nhân đặt ra phải cụ thể, phù hợp với khả năng, có dự kiến thời gian để hoàn thành.Nối số 3 với a. Căn cứ vào tình hình tài chính cá nhân hiện tại để có kế hoạch hợp lí nhằm đạt được mục tiêu đề ra.Nối số 1 với...
Trả lời:  B. Tìm cách để cắt giảm các khoản chi tiêu cần thiết và tăng chi tiêu các khoản không thiết yếu.
Trả lời: a) Loại kế hoạch của Huyền là kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.b) Cách xác định mục tiêu và cách thức thực hiện kế hoạch tài chính mà Huyền đặt ra vô cùng hợp lí, chi tiết. Huyền đã dựa vào tình hình thực tế để lên kế hoạch tiết kiệm phù hợp với bản thân.
Trả lời: a) Lan đã lên kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn và kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.b) Các loại kế hoạch tài chính cá nhân có mối quan hệ gắn kết, không rời xa nhau. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn sẽ là tiền đề để lập kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn và dài hạn. Để đạt được mục...
Trả lời: a) Bố bạn A là nguồn thu nhập chủ yếu trong gia đình nhưng bị sa thải. Vợ chồng chị H gặp phải vấn đề tài chính là phải bán nhà, không thể trả nợ ngân hàng và lo chi phí học hành cho hai con.b) Bố bạn A vẫn có thể ổn định được cuộc sống vì bố của A luôn biết tính toán, cân nhắc chi tiêu và có một...
Trả lời: a) Xu hướng chi tiêu của giới trẻ các nước trên thế giới:Ở Nhật Bản: thanh thiếu niên có xu hướng tiết giảm chỉ tiêu thậm chí chỉ lùng sục mua những món hàng giảm giá.Ở Mỹ và nhiều quốc gia khác: sử dụng lại đồ cũ, tự nấu ăn và trồng các loại hoa, giúp khu vườn thêm đẹp và làm nước uống bổ dưỡng.b...
Trả lời: a) Em đồng tình với ý kiến của Hằng và không đồng tình với ý kiến của bạn Hùng.b) Để tăng thu nhập phù hợp với độ tuổi học sinh, các bạn học sinh có thể tiết kiệm tiền tiêu vặt hằng tháng của bố mẹ cho, tiết kiệm tiền thưởng,...
Trả lời: a) Em tán thành với việc làm của A.c) Nếu là A, em sẽ nói với các bạn trong lớp rằng việc lập kế hoạch tài chính sẽ giúp A kiểm soát được chi tiêu của bản thân, tránh việc chi tiêu phung phí.
Trả lời: Mua sắm hạn chế, chỉ mua sắm những vật dụng cần thiết.Lập danh sách các hạng mục cần chi tiêu trong tháng rồi sắp xếp thứ tự cần và không cần. Tiết kiệm điện nước, đồ ăn...
Trả lời: Số tiền em có thể tiết kiệm được hằng tháng là: 800 000 nghìn.Kế hoạch tài chính ngắn hạn: Mua đồ dùng học tập cần thiết.Kế hoạch tài chính trung hạn: Tham gia một lớp học về kỹ năng sống.Kế hoạch tài chính dài hạn: Mua một chiếc laptop phục vụ cho việc học tập.
Trả lời: Lập bảng kế hoạch tài chính chi tiết ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.Quản lí các dòng tiền bằng cách chia nhỏ các khoản tiền thành các hạng mục khác nhau.Kiểm soát việc sử dụng tài chính của bản thân.Gửi tiết kiệm khi có thêm thu nhập.Theo dõi chi tiêu hằng tháng.
Tìm kiếm google: Giải SBT giáo dục kinh tế và pháp luật 10 cánh diều, giải vở bài tập giáo dục kinh tế và pháp luật 10 cánh diều, giải BT giáo dục kinh tế bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân

Xem thêm các môn học

Giải SBT kinh tế và pháp luật 10 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net