Trả lời: C. Địa hình chỉ có cao nguyên cùng những cánh rừng nguyên sinh.
Trả lời: B. Vương triều Gúp-ta.
Trả lời: C. người Hồi giáo.
Trả lời: C. Liên kết với quý tộc gốc Mông Cổ, Hồi giáo, Ấn Độ giáo.
Trả lời: D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.
Trả lời: 1 - C: Vương triều Hồi giáo Đê-li - Ưu tiên quyền lợi về kinh tế cho những người theo Hồi giáo, hạ thấp vai trò của Ấn Độ giáo,… 2 - A: Vương triều Gúp-ta - Thành lập năm 319 và sụp đổ năm 467. Dưới triều đại này, phần lớn lãnh thổ được thống nhất.3 - B: Vương...
Trả lời: – Vua A-cơ-ba thuộc triều đại Mô-gôn, là vị vua giỏi về chính sự, thích bàn luận về tôn giáo, coi trọng trí thức,... – Vua A-cơ-ba đã thi hành nhiều chính sách tích cực để hoà hợp tôn giáo và dân tộc, như liên kết các quý tộc gốc Mông Cổ, Hồi giáo và Ấn Độ giáo để xây dựng chính quyền mạnh;...
Trả lời: 1 − D: Những người nằm ngoài đẳng cấp2 - A: Quý tộc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ3 - B: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân4 - C: Tiện dân, nô lệNhận xét: Xã hội phong kiến Ấn Độ có sự phân hoá và mâu thuẫn sâu sắc, chồng chéo. Đó là sự phân hoá về đẳng cấp và giai cấp,...
Trả lời: Sự khác biệt của chế độ Vác-na và chế độ Cax-ta.Thời gian xuất hiện: chế độ Vác-na có từ thời cổ đại, chế độ Cax-ta xuất hiện ở thời phong kiến (từ các thế kỉ IV – V).- Chế độ Vác-na phân chia cư dân thành 4 đăng cấp theo chủng tộc, địa vị xã hội (Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra); chế độ Cax-...