Giải SBT CTST giáo dục quốc phòng và an ninh bài 7 Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ

Giải chi tiết, cụ thể SBT giáo dục quốc phòng và an ninh bộ sách chân trời sáng tạo bài 7 Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ . Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Bài tập 1. Tác hại nào không phải do bom, mìn gây ra?

A. Gây lũ lụt, sạt lở đất, đá.

B. Sát thương người, súc vật.

C. Phá hoại làng mạc, thành phố.

D. Ngăn chặn giao thông và phá hoại các phương tiện vận chuyển.

Trả lời: 

  • Chọn đáp án: A. Gây lũ lụt, sạt lở đất, đá.
Trả lời: Chọn đáp án: D. Tập trung ở trường học.
Trả lời: Không cưa, đục bom, mìn, mở tháo bom, mìn, ném vật khác vào bom, mìn và vận chuyển bom, mìn; không đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom, mìn; không đi vào khu vực có biển báo bom, mìn. Nếu đã đi vào khu vực có bom, mìn thì phải thận trọng đi ra theo lối đã đi vào hoặc đứng yên, kêu to cho người khác...
Trả lời: Chọn đáp án: B. Phá hủy công trình.
Trả lời: Napalm là các loại chất lỏng dễ bắt cháy được sử dụng trong chiến tranh, thường là xăng được làm đông đặc, chảy với nhiệt độ rất cao, có thể bám dính vào da người và cháy được cả ở dưới nước. Khi napalm rơi vào người gây đau đớn ngoài sức tưởng tượng, bỏng nặng, bất tỉnh, ngạt thở và thường tử vong...
Trả lời:  Chọn đáp án: C. Phá hủy vũ khí trang bị, phương tiện kĩ thuật đối phương.
Trả lời: Chọn đáp án: D. Cả A, B và C.
Trả lời: Chọn đáp án: D. Cả A, B và C.
Trả lời: Một số loại vũ khí công nghệ cao là: Máy bay tiêm kích, máy bay tàng hình F-117A, máy bay ném bom tàng hình đa nhiệm B-2 Spirit, máy bay tiêm kích tàng hình F-22 (Raptor), tên lửa hành trinh Tomahawk, tên lửa có cảnh không đối đất AGM-129, bom xung điện từ,...
Trả lời: Ở vùng nào của Việt Nam thường xảy ra lũ quét?
Trả lời: Chọn đáp án: B. Hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường, sạt lở bờ sông.
Trả lời: Chọn đáp án: B. Nhận hỗ trợ lương thực, thực phẩm của các tổ chức, cá nhân.
Trả lời: Công trình phòng, chống thiên tai: trạm quan trắc khí tượng, thuỷ văn, hải văn, địa chấn, cảnh báo thiên tai; công trình đê điều, hồ đập, chống úng, chống hạn, chống sạt lở; khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền, nhà ở kết hợp sơ tán dân và công trình khác phục vụ phòng, chống thiên tai.
Trả lời: Phòng bệnh truyền nhiễm:a) Giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và trung gian truyền bệnh.c) Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế.e) Thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm dịch bệnh ở các cơ sở y tế ra cộng đồng.Chống dịch:b) Vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế trong vùng có dịch.d) Cấm tập trung đông người...
Tìm kiếm google: Giải SBT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập giáo dục quốc phòng và an ninh 10 CTST, giải BT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 chân trời sáng tạo bài 7 Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ

Xem thêm các môn học

Giải SBT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com