Giải SBT KNTT vật lí 10 bài 31: Động học của chuyển động tròn đều

Giải chi tiết, cụ thể SBT Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thứcbài 31: Động học của chuyển động tròn đều. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Giải bài tập 31.1 trang 59 sbt vật lí 10 kết nối tri thức

Bài 31.1 Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.

B. Chuyển động của một quả bóng đang lăn đều trên mặt sân.

C. Chuyển động quay của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay đang quay đều.

D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.

Trả lời:

  • Đáp án C

Chuyển động tròn đều có vận tốc có độ lớn không đổi, có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.

A, B, D – sai vì các chuyển động có vận tốc thay đổi về độ lớn.

Trả lời: Đáp án BA – sai vì chuyển động tròn đều có vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động và có độ lớn không đổi.B – đúng vì tốc độ $v=\omega r$, tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.C – sai vì tốc độ góc $\omega =\frac{\theta }{t}$D – sai vì chu kì $T=\frac{2\pi }{\omega }$
Trả lời: Đáp án BKim giờ quay một vòng hết 12h = 43200 sKim phút quay một vòng hết 60 phút = 3600 sTốc độ góc của kim giờ: $\omega _{h}=\frac{2\pi }{43200}\approx 1,45.10^{-4}rad/s$Tốc độ góc của kim phút: $\omega _{ph}=\frac{2\pi }{3600}\approx 1,74.10^{-3}rad/s$
Trả lời: Đáp án AA sai vì $f=\frac{\omega }{2\pi }=\frac{v}{2\pi r}$
Trả lời: Đáp án ATốc độ góc: $\omega $ = 60 vòng/phút = $\frac{60.2\pi }{60}=2\pi $ (rad/s)Thời gian để hòn đá quay hết một vòng: $\frac{2\pi }{\omega }=\frac{2\pi }{2\pi }$ = 1 sTốc độ: $v=\omega r=2\pi .1$ = 6,28 m/s.
Trả lời: Đáp án BVệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm nên gia tốc hướng tâm cũng chính là gia tốc rơi tự do.Ta có: $a_{ht}=\frac{v^{2}}{r}=\frac{v^{2}}{R+R}=g\Rightarrow v=\sqrt{2Rg}$$T=\frac{2\pi }{\omega }=\frac{2\pi .2R}{v}=\frac{4\pi R}{\sqrt{2Rg}}=\frac{4\...
Trả lời: Tốc độ góc: $\omega $ = 3000 vòng/phút = $\frac{3000.2\pi }{60}=100\pi $ (rad/s)
Trả lời: Ta có: $v=\omega r$Tỉ số: $\frac{v_{ph}}{v_{h}}=\frac{\omega _{ph}.R_{ph}}{\omega _{h}.R_{h}}=\frac{\frac{2\pi }{T_{ph}}.R_{ph}}{\frac{2\pi }{T_{h}}.R_{h}}=\frac{R_{ph}.T_{h}}{R_{h}.T_{ph}}$ = 16.
Trả lời: Ta có: $T=\frac{2\pi R_{1}}{v_{1}}=\frac{2\pi R_{2}}{v_{2}}$Mà R1 = 3R2=> T = $\frac{2\pi R_{2}}{v_{2}}=\frac{2\pi R_{1}}{3v_{2}}$=> $v_{2}=\frac{v_{1}}{3}=5m/s$.
Trả lời: Ta có: TA = 2TB => Để 2 vật gặp nhau thì B phải quay 2 vòng=> $\Delta $t = 6 s.
Tìm kiếm google: Giải SBT vật lí 10 kết nối tri thức, giải vở bài tập vật lí 7 kết nối tri thức, giải BT vật lí 10 kết nối tri thức bài 31: Động học của chuyển động tròn đều

Xem thêm các môn học

Giải SBT vật lí 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com