Tải giáo án powerpoint Lịch sử 8 cánh diều Bài 10: Phong trào công nhận và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Phần 2)

Tải bài giảng điện tử powerpoint Lịch sử 8 cánh diều Bài 10: Phong trào công nhận và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Phần 2). Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT LỊCH SỬ!

BÀI 10:

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sự ra đời của giai cấp công nhân.

Những hoạt động của C.Mác, Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

III PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ

CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX

  1. Phong trào cộng sản và công nhân

từ năm 1848 đến năm 1870, Quốc tế thứ nhất

THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy quan sát Hình 10.5, thông tin mục III.1 SGK tr.44 và trả lời câu hỏi:

  • Trình bày những nét chính về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ năm 1848 đến năm 1870.
  • Nêu sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất.

- Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ năm 1848 đến năm 1870:

  • Nguyên nhân Chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản diễn ra ở nhiều nước.
  • Thời gian, địa điểm
  • Công nhân, nhân dân lao động Pa-ri (Pháp) khởi nghĩa. 6/1848
  • Công nhân, thợ thủ công Đức nổi dậy chống lại giới chủ. 1848 - 1849
  • Công nhân tham gia mít tinh tại Luân Đôn (Anh). 9/1864

Tranh vẽ cuộc nổi loạn trên đường Rue Soufflot, Paris, tháng 6 năm 1848.

Cuộc giao tranh giữa người công nhân và quân đội tại Béc-lin tháng 3/1848.

- Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất:

  • Thời gian, địa điểm Ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập tại Luân Đôn (Anh).
  • Mục đích hoạt động

Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo cho phong trào công nhân.

Truyền bá học thuyết Mác.

Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.

Mở rộng

  • Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trong những năm 1848 – 11849 được coi là trận đánh lớn đầu tiên giữa hai giai cấp phân chia xã hội lúc bấy giờ.
  • Mặc dù thành quả cách mạng bị rơi vào tay giai cai cấp tư sản nhưng công nhân đã trưởng thành hơn về nhận thức, vai trò và tinh thần đoàn kết quốc tế. Quốc tế thứ nhất được thành lập và trở thành trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.

TƯ LIỆU: Vai trò của C.Mác trong việc thành lập và lãnh đạo các hoạt động của Quốc tế thứ nhất.

  • Hoạt động của Quốc tế thứ nhất chủ yếu diễn ra cuộc đấu tranh chống các khuynh hướng sai lầm trong phong trào công nhân. Từ những ngày đầu, C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã tiến hành cuộc đấu tranh bền bỉ, không khoan nhượng trước các tư tưởng xa lạ với lập trường công nhân...
  • Các loại tư tưởng này đang muốn chi phối phong trào công nhân và chỉ có đánh bại các khuynh hướng này, sự nghiệp đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản mới thực hiện được.
  1. Công xã Pa-ri (1871)

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Sự ra đời của Công xã Pa-ri

Em hãy quan sát Hình 10.6, mục Em có biết, thông tin mục III.2 SGK tr.45, 46, hoàn thành Phiếu học tập số 1:  Trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Công xã Pa-ri.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

  1. Những nét chính về sự ra đời của Công xã Pa-ri

……………………………………………….…………………………………..

  1. Những nét chính về chính sách của Công xã Pa-ri

- Tổ chức bộ máy:………………………………………………………………

- Các chính sách: ……………………………………………..……………

  1. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nhà nước kiểu mới

- Đối với nước Pháp:…………………………………………………………

- Đối với thế giới: ……………………………………………..………………

  1. Những nét chính về sự ra đời của Công xã Pa-ri

Năm 1870

Chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra.

Quân Phổ bắt Na-pô-lê-ông III làm tù binh, tiến sâu vào nước Pháp.

Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, thiết lập nền cộng hòa.

Nhân dân Pa-ri đứng lên làm cách mạng.

Mâu thuẫn gay gắt giữa các tầng lớp với giai cấp tư sản.

9/1870: chính phủ vệ quốc thành lập nhưng đầu hàng, đồng ý cho quân Phổ tiến vào Pa-ri.

Những sự kiện trong chiến tranh Pháp – Phổ

Chính phủ Vệ quốc.

Thành viên Công xã Paris bị xử tử

Những người phụ nữ Pa-ri trên chiến luỹ Đồi Trắng (Blanche) (tranh vẽ của H. Mô-loóc (Hector Moloch), Pháp (1849 – 1909))

Ngày 18/3/1871

Quần chúng chiếm cơ quan Chính phủ, nhà ga, tòa Thị chính,…

Quần chúng chiếm cơ quan Chính phủ, nhà ga, tòa Thị chính,…

Quân Chính phủ chạy khỏi Pa-ri.

Cách mạng thắng lợi, Ủy ban Trung ương Quốc dân quân đảm nhận Chính phủ lâm thời.

Quần chúng chiếm tòa Thị chính Pa-ri

 trưa ngày 18/3/1871

Lực lượng Ủy ban Trung ương Quốc dân trở lại căn cứ của họ ở đồi Mông-mác vào ngày 18 tháng 3 năm 1871.

Rào chắn tại Quảng trường Công-coóc.

Các vụ thảm sát của quân đội Véc-xai trong Tuần lễ đẫm máu

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án powerpoint Lịch sử 8 cánh diều Bài 10: Phong trào công nhận và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Phần 2)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Lịch sử 8 cánh diều, giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 10: Phong trào công nhận và sự, giáo án powerpoint Lịch sử 8 cánh diều Bài 10: Phong trào công nhận và sự

Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 8 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay