1. A
2. D
3. D
4. C
5. C
6. C
7. D
8. D
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ủng với ý đúng.
1. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc được hiểu là
A. quá trình một quốc gia, dân tộc đấu tranh chống mọi kẻ thù xâm lược.
B. quá trình huy động sức mạnh tổng hợp của đất nước nhằm đánh bại kẻ thù.
C. quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm đánh bại ý đồ lật đổ của kẻ thù.
D. quá trình một dân tộc nổi dậy chống lại ách thống trị của kẻ xâm lược.
2. Điểm khác biệt giữa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (năm 938) với các cuộc đấu tranh khác thời Bắc thuộc là gì
A. Lần đầu tiên khôi phục nền độc lập tự chủ cho dân tộc.
B. Lần đầu tiên thành lập nhà nước độc lập cho dân tộc.
C. Buộc chính quyền phương Bắc công nhận quyền tự chủ.
D. Mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc ta.
3. Nét độc đáo trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là
A. giả thua để bất ngờ phân công tiêu diệt.
B giam chân giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt rồi bất ngờ tấn công.
C. kết hợp tấn công quân sự với vận động tâm lí.
D. chủ động giảng hoa kết thúc chiến tranh trên thế thắng.
4. Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, chiến thắng đi vào lịch sử như biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta là
A. Vân Đồn.
B. Vạn Kiếp.
C. Bạch Đông.
D. Chương Dương.
5. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại vì
A. giác đánh bất ngờ nên không kịp chống đó.
B. nhà Hồ có ít tướng tài chỉ huy kháng chiến.
C, nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.
D. nội bộ tướng lĩnh triều đình bị chia rẽ.
6. Trong lời Hiệu dụ của vua Quang Trung, câu "Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” có ý nghĩa thể hiện tinh thần
A. quyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
B. tự lực tự cường của dân tộc Việt Nam.
C. quyết tâm đánh ngoại xâm, giữ gìn văn hoá và phong tục tập quán.
D. quyết tâm đánh giặc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
7. Hai câu thơ dưới đây nói về người anh hùng nào? "Hoa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần”
A. Nguyễn Tri Phương
C. Phan Đình Phùng.
B. Trương Định.
D. Nguyễn Trung Trực.
8. Trước tình hình thế giới và trong nước hiện nay có nhiều biến đổi, Việt Nam cản phải làm gì để giữ vững độc lập chủ quyền đất nước?
A. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc kiên quyết chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược.
B. Lấy sức mạnh nội tại của quốc gia làm nền tảng duy trì sự ổn định về kinh tế, chính trị, quân sự ngoại giao.
C. Duy trì chính sách đối ngoại hoà bình, Việt Nam sẵn sàng làm bạn với các nước láng giềng
D. Xây dựng sức mạnh nội tại của quốc gia, củng cố khối đoàn kết dân tộc, hình thành thế trận quốc phòng toàn dân.
1. A
2. D
3. D
4. C
5. C
6. C
7. D
8. D