1. Các thể của nước
Quan sát:
Nước ở trong các hình dưới đây tồn tại ở cả ba thể rắn, lỏng, khí
Câu hỏi 1.
- Nước trong khay trước khi cho vào ngăn đá ở thể lỏng, sau khi cho vào ngăn đá tủ lạnh 8 giờ chuyển sang thể rắn.
- Nước đá trong cốc trước khi đặt ra ngaoif không khí ở thể rắn và khi đặt ngoài không khí 1 giờ chuyển sang thể lỏng.
Câu hỏi 2.
Hoàn thành sơ đồ.
Thực hành thí nghiệm:
Câu hỏi và thảo luận:
Luyện tập, vận dụng:
Câu 1.
Một số ví dụ có sự bay hơi, ngưng tụ, đông đặc và nóng chảy của nước trong tự nhiên:
- Bay hơi: Khi chế biến thức ăn, nước trong món ăn sẽ bay hơi chuyển thành thể khí.
- Ngưng tụ: Khi đun sôi nước, sau đó mở vung nồi ra sẽ thấy các hạt nước đọng lại trên vung nồi.
- Đông đặc, nóng chảy: Ở những vùng thời tiết lạnh dưới âm độ, hơi ẩm trong không khí hoặc nước mưa sẽ ngưng tụ thành tuyết hoặc đá. Sau khi nắng lên, thòi tiết ấm hơn thì tuyết hoặc đá sẽ bị tan chảy và chuyển sang thể lỏng.
Câu 2.
Cách lấy nhanh những viên nước đá ra khỏi khay làm đá dựa vào sự chuyển thể của nước: Đổ một ít nước nóng vào nhũng viên đá trong khay.
Câu 3.
Khi phơi nước biển dưới ánh nắng mặt trời, ta sẽ thu được muối vì nước sẽ bị bay hơi, chỉ còn lại muối trong nước.
2. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
Quan sát:
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: theo thứ tự a -> b -> c ->
Luyện tập, vận dụng:
Câu 1.
Kể về cuộc “phiêu lưu” của nước trong tự nhiên: Tôi là nước, tôi có khắp mọi nơi trên trái đất: trong những bông hoa, chiếc lá hay thậm chí là trong lòng đất. Kẻ thù của chúng tôi là ông Mặt Trời vì sức nóng của ông ấy làm cho chúng tôi bị bay hơi. Chúng tôi bay lên không trung thật cao thật cao. Nếu như may mắn gặp được bạn Lạnh thì chúng tôi ngưng tụ lại thành những hạt nước rất rất nhỏ và tạo thành các đám mây. Những đứa như tôi ở trong đám mây hợp lại tạo thành một cồng đòng mà người ta gọi là mưa và quay trở lại Trái Đất.
Câu 2.
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo ý tưởng của em: