CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
BÀI 15: GỠ LỖI CHƯƠNG TRÌNH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Lỗi chương trình phân thành mấy loại?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 2: Định nghĩa về lỗi cú pháp.
- Lỗi xảy ra trong trường hợp chương trình hoạt động nhưng đưa ra kết quả sai.
- Là một vùng trong bộ nhớ, được đặt tên và được dùng để lưu trữ dữ liệu khi thực hiện chương trình.
- Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Là lỗi viết chương trình, câu lệnh sai cú pháp dẫn đến chương trình không hoạt động.
Câu 3: Định nghĩa về lỗi logic.
- Lỗi xảy ra trong trường hợp chương trình hoạt động nhưng đưa ra kết quả sai.
- Là một vùng trong bộ nhớ, được đặt tên và được dùng để lưu trữ dữ liệu khi thực hiện chương trình.
- Là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Là lỗi viết chương trình, câu lệnh sai cú pháp dẫn đến chương trình không hoạt động.
Câu 4: Đâu là lỗi cú pháp?
- Khi các câu lệnh trong chương trình được viết đúng cú pháp nhưng thực hiện không đúng kịch bản.
- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các bước của thuật toán.
- Lệnh viết sai so với ngôn ngữ lập trình, làm cho chương trình không hoạt động.
- Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Đâu là lỗi logic?
- Khi các câu lệnh trong chương trình được viết đúng cú pháp nhưng thực hiện không đúng kịch bản.
- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các bước của thuật toán.
- Lệnh viết sai so với ngôn ngữ lập trình, làm cho chương trình không hoạt động.
- Cả 3 đáp án trên.
Câu 6: Phương pháp phổ biến để phát hiện lỗi logic trong chương trình là gì?
- A. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan logic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
- Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.
- Cả A và B.
Câu 7: Mục đích của việc chảy thử chương trình là gì?
- A. Gợi ý nội dung cho bài trình chiếu.
- Nhằm phát hiện những tình huống bất thường (được gọi là lỗi) khi thực hiện chương trình.
- Cung cấp công cụ đề chèn thêm văn bản, điều chỉnh độ sáng, tối, tương phản, làm mờ, sắc nét,…
- Sự kết hợp của biến, hằng, dấu ngoặc, phép toán và các hàm để trả lại giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất về hoạt động gỡ lỗi.
- A. Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
- Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Trong lập trình, không nhất thiết phải gỡ lỗi.
- Gỡ lỗi là chạy thử chương trình để phát hiện lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.
- Gỡ lỗi là phát hiện và loại bỏ lỗi. Gỡ lỗi là một phần quan trọng của lập trình.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về việc xác định vị trí, nguyên nhân gây lỗi?
- Cần tập trung xem xét câu lệnh, cấu trúc điều khiển trực tiếp tạo ra lỗi hay liên quan đến lỗi.
- Xem xét kĩ lưỡng, cụ thể hoạt động của câu lệnh, cấu trúc điều khiển tạo ra lỗi hay liên quan đến lỗi trong tình huống phát sinh lỗi.
- Người lập trình không cần sử dụng tư duy logic của bản thân để phân tích, suy luận nguyên nhân gây ra lỗi.
- Khi cần thiết, ta có thể bổ sung một số câu lệnh để theo dõi sự thay đổi giá trị của các biến, kết quả thực hiện câu lệnh, cấu trúc điều khiển nào đó, từ đó giúp xác định vị trí, nguyên nhân gây ra lỗi dễ dàng, nhanh chóng hơn.
Câu 3: Hãy sắp xếp các việc dưới đây theo trình tự để phát hiện, gỡ lỗi chương trình.
1 – Xây dựng bộ dữ liệu thử với các tình huống có thể xảy ra khi đưa chương trình vào sử dụng.
2 – Tìm câu lệnh, cấu trúc điều khiển gây ra lỗi.
3 – Thực hiện chương trình với các bộ dữ liệu thử.
4 – Sửa lỗi cho chương trình.
5 – Xác định nguyên nhân gây lỗi.
- 5 – 1- 3 – 4 – 2.
- 1 – 3 – 5 – 4 – 2.
- 3 – 1 – 2 – 5 – 4.
- 1 – 3 – 2 – 5 – 4.
Câu 4: Mục đích của việc chảy thử chương trình là gì?
- A. Gợi ý nội dung cho bài trình chiếu.
- Nhằm phát hiện những tình huống bất thường (được gọi là lỗi) khi thực hiện chương trình.
- Cung cấp công cụ đề chèn thêm văn bản, điều chỉnh độ sáng, tối, tương phản, làm mờ, sắc nét,…
- Sự kết hợp của biến, hằng, dấu ngoặc, phép toán và các hàm để trả lại giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.
Câu 5: Biến nhận dữ liệu kiểu nào?
- A. Kiểu số.
- Kiểu chữ.
- Kiểu logic.
- Cả 3 đáp án trên.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hình 3 là kết quả thử của Hình 2. Theo em, nguyên nhân gây ra lỗi là gì?
- Ở Hình 2, chưa tính đến trường hợp a > b.
- Ở Hình 2, chưa tính đến trường hợp a = b.
- Ở Hình 2, chưa tính đến trường hợp a < b.
- Ở Hình 2, chưa tính đến trường hợp a b.
Câu 2: Hình 6 là kết quả kiểm thử của Hình 4. Theo em, nguyên nhân gây lỗi là gì?
- Chưa xét đến trường hợp a = 0 và b 0.
- Chưa xét đến trường hợp a = b = 0.
- Cả A và B.
--------------- Còn tiếp ---------------