1. Bản đồ, lược đồ
Câu 1:
Các yếu tố của bản đồ bao gồm: tên bản đồ, phương hướng trên bản đồ, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, bảng chú giải, lưới kinh tuyến và vĩ tuyến.
Các dãy núi và cao nguyên của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ bao gồm: vùng núi Tây Bắc (bao gồm Dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên 2500m, đỉnh núi cao nhất là Fansipan (3143m)), Vùng đồi núi Tây Bắc (có 4 cánh cung lớn là cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đông Triều)
Câu 2:
Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
Hai Bà Trưng khởi nghĩa vào tháng 3 năm 40 (sau công nguyên)
2. Biểu đồ
Biểu đồ bao gồm các yếu tố: Tên biểu đồ và nội dung biểu đồ.
Biểu đồ thể hiện số dân không đồng đều giữa các vùng ở nước ta.
Nam Bộ có số dân nhiều nhất, với 36 triệu dân. Tây Nguyên có số dân ít nhất, chỉ 6 triệu dân.
3. Bảng số liệu
Các yếu tố của bảng số liệu gồm: tên bảng số liệu và nội dung bảng số liệu.
Bảng số liệu thể hiện độ cao trung bình của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên.
Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình trên 1000m.
4. Sơ đồ
Tên sơ đồ: Sơ đồ Khu di tích thành Cổ Loa
Nội dung chính của sơ đồ: Khu du tích thành Cổ Loa
Có tất cả 9 cổng thành trong sơ đồ.
5. Tranh ảnh
Nội dung hình ảnh: Nhà đa năng trên đảo Cô Lin thuộc quần đảo Trường Sa - Việt Nam
Ý nghĩa: Giúp học sinh biết về một vùng miền ở Việt Nam
6. Hiện vật
Nội dung của hiện vật: Gạch lát nền in nổi hình hoa bằng chất liệu đất nung
Ý nghĩa của hiện vật: giúp học sinh biết thêm về mỹ thuật từ thời xa xưa.