Soạn siêu ngắn Lịch sử và địa lí 4 chân trời bài 12: Thăng Long - Hà Nội

Baivan.net sẽ đưa ra bài soạn hay, ngắn gọn chuẩn xác môn Lịch sử và địa lí 4 bộ sách chân trời sáng tạo bài 12: Thăng Long - Hà Nội. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao.

BÀI 12: THĂNG LONG – HÀ NỘI

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Hãy nêu những điều em biết về thủ đô Hà Nội

Trả lời:

Hà Nội là thành phố lớn thứ hai, có vị trí là trung tâm chính trị, văn hóa, giáo dục, một trong hai trung tâm kinh tế quan trọng tại Việt Nam. Hà Nội nằm về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng bằng trung tâm và vùng đồi núi ở phía bắc và phía tây thành phố.

KHÁM PHÁ

1. Vị trí địa lí

Câu hỏi: - Quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí của Thăng Long - Hà Nội

- Dựa vào thông tin trong Chiếu dời đô, em hãy:

  • Miêu tả vùng đất Đại La

  • Cho biết vì sao vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô

Trả lời:

- Những cụm từ miêu tả về thành Đại La:

+ Ở giữa khu vực trời đất.

+ Thế rồng quận hổ ngồi.

+ Chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước.

+ Mặt đất rộng và bằng phẳng.

+ Thế đất cao mà sáng sủa.

+ Muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh,

+ Thắng địa, tụ hội quan yếu của bốn phương.

- Lý do Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô: Những thông tin chứng tỏ Đại La là một nơi có địa hình bằng phẳng, thuận tiện về mọi mặt để phát triển đất nước.

2. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội

a) Tên gọi

Câu hỏi: Đọc thông tin, em hãy cho biết Hà Nội còn có những tên gọi nào khác.

Trả lời:

Hà Nội còn có những tên gọi như:  Long Đỗ,  Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Kinh, Bắc Thành, Thăng Long,..

b) Một số câu chuyện, sự kiện về lịch sử Thăng Long - Hà Nội

Câu hỏi: Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình từ 3 đến 6, em hãy trình bày một số câu chuyện, sự kiện gắn với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội

Trả lời:

Một số câu chuyện, sự kiện gắn với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội:

  • Thăng Long tứ trấn

  • Sự tích Hồ Gươm

  • Tổng đốc Hoàng Diệu

  • Nhân dân Hà Nội đánh Mỹ

  • Kháng chiến chống Pháp

  • Lấy Hà Nội làm thủ đô

3. Thủ đô Hà Nội - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của đất nước

Câu hỏi: Quan sát các hình từ 7 đến 12, em hãy cho biết Thủ đô Hà Nội có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của đất nước.

Trả lời:

- Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị quan trọng, nơi đặt trụ sở của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của quốc gia.

- Hà Nội còn là trung tâm kinh tế với sự đa dạng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao,... và tập trung nhiều cơ quan quan trọng về văn hoá, giáo dục của cả nước.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi: Em hãy chọn phương án đúng và ghi vào vở các tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội

Đại La

Phú Xuân

Đông Đô

Gia Định

Bắc Thành

Vĩnh Lộc

Trả lời:

Các tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội: 

  • Đại La (1010)

  •  Đông Đô (1397)

  •  Bắc Thành (1787)

VẬN DỤNG

Câu hỏi: Quan sát các hình 13, 14, 15, em hãy cho biết các bạn học sinh đã tham gia những hoạt động nào để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long - Hà Nội.

Trả lời:

- Những hoạt động mà các bạn học sinh tham gia để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của Thăng Long - Hà Nội là:

+ Tham quan di tích lịch sử - văn hóa.

+ Tìm hiểu văn hoá truyền thống của vùng đất Thăng Long - Hà Nội.

+ Vẽ tranh tuyên truyền về lịch sử - văn hóa của vùng đất Thăng Long - Hà Nội.

 
Tìm kiếm google: Soạn siêu nhanh siêu ngắn sách giáo khoa Lịch sử và địa lí 4 chân trời , giải sách Lịch sử và địa lí 4 CTST siêu nhanh siêu ngắn

Xem thêm các môn học

Giải lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

MỞ ĐẦU

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 1 Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 2 Thiên nhiên và con người địa phương
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 3 Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 4 Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 5 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 6 Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 7 Đền Hùng và lễ Giổ Tổ Hùng Vương

CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 8 Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 9 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 10 Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 11 Sông Hồng và văn minh sông Hồng
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 12 Thăng Long - Hà Nội
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 13 Văn Miếu - Quốc Tử Giám

CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 14 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 15 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 16 Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 17 Cố Đô Huế
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 18 Phố cổ Hội An

CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 19 Thiên nhiên vùng Tây Nguyên
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 20 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 21 Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 22 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ

Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 23 Thiên nhiên vùng Nam Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 24 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 25 Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 26 Thành phố Hồ Chí Minh
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 27 Địa đạo Củ Chi


Copyright @2024 - Designed by baivan.net