Tải giáo án Powerpoint Công dân 7 CTST bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Công dân 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO CẢ LỚP!

CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY!

BÀI 6

NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên các tình huống gây căng thẳng troang học tập và cuộc sống hằng ngày.

Trò chơi:

Tiếp sức đồng đội

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Mở đầu
  2. Khám phá
  3. Luyện tập
  4. Vận dụng
  5. MỞ ĐẦU

Em hãy viết ra giấy các điều sau và chia sẻ với người bạn của em.

  • Ba điều em sợ nhất.
  • Ba điều em ghét nhất.
  • Ba điều khiến em mệt mỏi nhất.
  • Ba điều em muốn thay đổi nhất.
  1. KHÁM PHÁ
  2. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
  • Quan sát các tranh SGK tr.32 – 33 và trả lời câu hỏi:
  • Theo em, tình huống nào có thể dẫn đến căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?
  • Trong cuộc sống, em đã gặp những tình huống nào dẫn đến căng thẳng? Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi gặp tình huống ấy.
  • Bị bạn bè trêu trọc gây bực tức, căng thẳng.
  • Bài toán quá khó, không thể giải được có thể khiến cho bạn áp lực, căng thẳng.
  • Bị một người lạ mặt tiếp cận có thể khiến cho bạn nữ lo sợ.
  • Dự đoán việc bị tai nạn có thể khiến cho bạn nữ lo lắng, sợ hãi, mất tập trung.

Căng thẳng là phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần của con người.

  1. Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi

Đọc trường hợp trong SGK tr.33 và trả lời câu hỏi:

  • Vì sao H không thể tập trung làm bài kiểm tra?
  • Khi bị căng thẳng, cơ thể em có những biểu hiện gì?

Biểu hiện:

  • Thường xuyên đau đầu, đau cơ bắp, đau bụng, đổ mồ hôi, chóng mặt,...
  • Đảo lộn các sinh hoạt hằng ngày như ăn uống, giấc ngủ;
  • Mất tập trung, hay quên hoặc trở nên vụng về;
  • Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã..
  1. Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu

THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy cho biết nguyên nhân, hậu quả của tình huống gây căng thẳng.

Nguyên nhân chủ quan:

suy nghĩ tiêu cực, thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống, tự tạo áp lực cho bản thân, mất ngủ, sử dụng chất kích thích,...

Nguyên nhân khách quan:

môi trường sống (thời tiết, tiếng ồn, ô nhiễm,...), kì vọng của bố mẹ, áp lực học tập, thi cử, bạo lực gia đình, bạo lực học đường....

  • Hậu quả: Căng thẳng tác động xấu đến sức khoẻ (hệ thần kinh, hệ cơ, hệ tim mạch,...) gây nên những rối loạn về mặt tinh thần, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người xung quanh và đến việc học tập, lao động.
  1. LUYỆN TẬP
  2. Em hãy liệt kê các tình huống gây căng thẳng mà học sinh thường gặp.
  3. Em hãy đọc tình huống sau và nêu nguyên nhân gây căng thẳng cho H.

H sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Một hôm, mẹ nói với H: “Bố bị tai nạn nên mẹ sẽ vào viện chăm sóc bố mỗi ngày, con nhé!”. H thương mẹ vất vả, một mình gánh vác gia đình nên không dám xin tiền học. H luôn mặc cảm, tự ti với các bạn trong lớp. H tâm sự với bạn thân: “Chắc mình phải bỏ học thôi.”.

Nguyên nhân gây căng thẳng cho H:

  • H là gia đình H khó khăn.
  • Bố H bị tai nạn.
  • Không dám xin mẹ tiền học.
  • H mặc cảm, tự ti với các bạn.

Gia đình K vừa chuyển đến một khu chung cư. Cạnh căn hộ của K có bạn H đam mê nhạc rock, chơi trống và làm ồn liên tục. K sang nhà bạn H và nói: “Bạn đừng làm ồn nữa!". H đáp: “Mình chơi nhạc ở nhà mình chứ có qua nhà ban đâu!”. Cứ thế, tiếng trống làm cho K khó ngủ và không thể tập trung làm bất cứ việc gì. Trưa nay, tiếng trống lại vang lên, K tức giận hét to: “Sao khó chịu thế này!”.

  • Theo em, điều gì làm cho K trở nên tức giận và dễ nóng tính?
  • Sự căng thẳng ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của K?
  • Điều làm K trở nên tức giận và dễ nóng tính: tiếng trống của bạn H quá lớn làm cho K khó ngủ và không thể tập trung làm bất cứ việc gì.
  • Sự căng thẳng ảnh hưởng đến cuộc sống của K: làm K trở nên tức giận và dễ nóng tính, không thể tập trung làm việc.
  1. VẬN DỤNG
  2. Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
  3. Thiết kế một sơ đồ tư duy về những ảnh hưởng của căng thẳng đối với bản thân.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  1. Em ôn lại kiến thức đã học.
  2. Hoàn thành bài tập trong SBT Giáo dục công dân 7.
  3. Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Công dân 7 CTST bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Công dân 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Công dân 7 CTST bài 6: Nhận diện tình huống gây căng, giáo án trình chiếu Công dân 7 chân trời bài 6: Nhận diện tình huống gây căng

 


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay