Tải giáo án Powerpoint Công nghệ 7 CTST bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Công nghệ 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Cho biết các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nguồn lợi thuỷ sản.
  • Từ môi trường nước môi bị ô nhiễm, tôm, cả có bị nhiễm bệnh không? Nếu con người ăn tôm, cả nhiễm bệnh thì tác hại như thế nào?

BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

      NỘI DUNG BÀI HỌC

                Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

Biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

  1. VAI TRÒ CỦA VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

Các hiện tượng và hành động được minh hoạ trong Hình 14.1 có tác động xấu tới môi trường và nguồn lợi thuỷ sản như thế nào?

  • Sự ô nhiễm môi trường và nguồn nước nuôi thuỷ sản, quá trình nuôi trồng thuỷ sản không đúng kĩ thuật.
  • Gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản; làm thủy sản bị nhiễm bệnh, bị chết.
  • Các hoạt động đánh bắt mang tính huỷ diệt, phá hoại rừng đầu nguồn hay rừng ngập mặn, ngăn sông, đắp đập.
  • Phá vỡ hệ sinh thái, làm giảm thành phần giống, loài dẫn đến tổn thất nguồn lợi thuỷ sản.
  • Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản nhằm đảm bảo thuỷ sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật, tạo thực phẩm sạch, đồng thời góp phần bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản và bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
  1. BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
  2. Bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản

Quan sát Hình 14.2 và trả lời câu hỏi: Các hoạt động được minh họa trong Hình 14.2 góp phần bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản như thế nào?

  • Giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.
  • Tạo ra giống mới có tốc độ tăng trưởng, chất lượng tốt hơn.
  • Sử dụng tốt tiềm năng của mặt nước, nuôi thủy sản hiệu quả, bền vững, hạn chế sự ô nhiễm và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
  • Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nói chung và nguồn lợi thủy sản, nguồn lợi biển nói riêng

Xử lí nguồn nước

Lắng (lọc): dùng hệ thống ao lắng, ao phụ để chứa nước, sau khoảng 2 – 3 ngày, các tạp chất lắng đọng dưới đáy ao, phần nước sạch phía trên được đưa vào ao chính để nuôi tôm, cá.

Dùng hoá chất nhurelovin (nồng độ khoảng 0,1–0,2mg/L), dona vôi (CaOCl, nồng độ 2%), fool (nong đó 29%) để diệt khuẩn.

Quản lí nguồn nước

  • Cấm huỷ hoại các sinh vật cảnh đặc trưng, bãi đẻ, nơi sinh sống của động vật đáy.
  • Quy định nồng độ tối đa của hoá chất, chất độc hại có trong môi trường nuôi thuỷ sản
  • Quản lí và xử lí chất thải, xử lí nước thải trong môi trường nuôi thuỷ sản đúng quy định.
  1. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

Xem video và trả lời câu hỏi: Vì sao muốn phát triển thuỷ sản hiệu quả, bền vững thủ phải hạn chế sự ô nhiễm và nuôi thuỷ sản đúng kĩ thuật?

  • Sử dụng mặt nước nuôi thuỷ sản một cách hợp lí, hiệu quả, bền vững. Nghiêm cấm đánh bắt bằng phương pháp huỷ diệt như đánh bắt thuỷ sản trong mùa sinh sản, dùng xung điện, chất nổ, hoá chất, lưới mắt nhỏ,...
  • Ứng dụng các tiến bộ khoa học trong cải tiến, chọn lọc giống, thức ăn, kĩ thuật nuôi, xử lí môi trưởng và phòng trừ dịch bệnh tốt.
  • Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản.
  • Thả các loài thuỷ sản quý hiếm vào môi trường nước để tăng nguồn lợi và ngăn chặn giảm sút trữ lượng, tăng cường bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái.

LUYỆN TẬP

Câu 1. Khi sử dụng thúc ăn không đúng lượng sẽ gây hậu quả gì cho thuỷ sản và môi trưởng nước nuôi thuỷ sản?

 Câu 2. Hằng năm, một số địa phương thường tổ chức hoạt động “Thả cá bản địa, quý hiểm về thiên nhiên”. Em hãy cho biết tác dụng của hoạt động này.

Trả lời

  • Gây lãng phí cho người nuôi; tích tụ các chất dư thừa làm ô nhiễm nguồn nước. 
  • Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và hệ số thức ăn của thủy sản.
  • Làm đáy ao mau dơ, tảo dễ bùng phát mạnh, thủy sản dễ bị stress và yếu do khí độc sinh ra từ đáy ao.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Công nghệ 7 CTST bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Công nghệ 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Công nghệ 7 CTST bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn, giáo án trình chiếu Công nghệ 7 chân trời bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồn

 

Bài giảng điện tử Công nghệ 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay