Tải bài giảng điện tử powerpoint Địa lí 11 KNTT tri thức bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam Á. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết quốc gia nào giàu nhất, quốc gia nào nghèo nhất Đông Nam Á?
BÀI 12:
KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tình hình phát triển kinh tế
Các ngành kinh tế
Làm việc cặp đôi
Bảng 12.1
Năm |
2000 |
2010 |
2019 |
2020 |
GDP (tỉ USD) - Đông Nam Á - Thế giới |
614,7 33 830,9 |
2 017,3 66 596,0 |
3 314,1 87 652,9 |
3 083,3 84 906,8 |
Tốc độ tăng GDP (%) - Đông Nam Á - Thế giới |
7,0 4,5 |
7,8 4,5 |
4,5 2,6 |
-1,1 -3,3 |
KẾT LUẬN
Tình hình phát triển chung của khu vực Đông Nam Á
Quy mô GDP đứng thứ ba châu Á và tăng khá nhanh.
Nền kinh tế phát triển năng động bậc nhất thế giới.
Cơ cấu kinh tế của hầu hết các quốc gia đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá.
Giữa các quốc gia còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển, đối mặt với nhiều thách thức.
Nguyên nhân
Các quốc gia tận dụng được các lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động cũng như thu hút được các nguồn đầu tư bên ngoài.
Số liệu GDP của một số quốc gia Đông Nam Á năm 2020 - 2021
Thách thức đối với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á bao gồm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao trình độ lao động và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng.
Các quốc gia Đông Nam Á đang tích cực chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức, với trọng tâm là nâng cao nguồn lực con người và đẩy mạnh phát triển nghiên cứu
Video bảng xếp hạng GDP các nước Đông Nam Á 2023
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau:
Nhóm 1:
Hoàn thành phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1: Nông nghiệp
Yêu cầu: Quan sát lược đồ, bảng 12.2 (SGK) và hoàn thành nội dung bảng sau:
Các ngành |
Sự phát triển |
Phân bố |
Nông nghiệp |
|
|
Lâm nghiệp |
|
|
Thuỷ sản |
|
|
Nhóm 2:
Hoàn thành phiếu học tập số 2
Hình 12.3. Bản đồ phân bố công nghiệp khu vực Đông Nam Á năm 2020
Phiếu học tập số 2: Công nghiệp
Yêu cầu: Quan sát lược đồ và hoàn thành nội dung bảng sau:
Tình hình phát triển |
Các ngành kinh tế nổi bật |
||
Điện tử - tin học |
Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng |
Khai thác khoáng sản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hình 12.5. Bãi biển Bali, In-đô-nê-xi-a
Nhóm 3:
Hoàn thành phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3: Dịch vụ
Yêu cầu: Quan sát bảng 12.3 và thông tin SGK, hoàn thành bảng sau:
Các ngành |
Sự phát triển |
Thương mại |
|
Giao thông vận tải |
|
Tài chính ngân hàng |
|
Du lịch |
|
KẾT LUẬN
Các ngành |
Sự phát triển |
Phân bố |
a. Nông nghiệp |
- Trồng trọt: là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp của phần lớn các nước Đông Nam Á. + Các cây trồng chính là lúa gạo, cây công nghiệp và cây ăn quả. Lúa gạo là cây lương thực truyền thống và quan trọng nhất của khu vực. Sản lượng lúa ngày càng tăng → cơ bản giải quyết được các nhu cầu về lương thực và có xuất khẩu. + Cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao. + Cây ăn quả rất đa dạng (xoài, chôm chôm, sầu riêng, trở dứa, chuối,...). |
- In-đô-nê-xi-a là nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất khu vực. Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. - Cao su được trồng nhiều ở Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan và Việt Nam. - Cọ dầu được trồng nhiều ở In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a. - Cà phê, hồ tiêu được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. - Cây ăn quả được trồng ở hầu hết các nước trong khu vực. |
Xuất khẩu gạo ở Việt Nam
Một số cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu đứng đầu thế giới
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Địa lí 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Địa lí 11 KNTT bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam, Tải giáo án Powerpoint Địa lí 11 KNTT tri thức bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam