Tải bài giảng điện tử powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT tri thức Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hãy cho biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thiết kế chương trình theo mô đun.
BÀI 29: THỰC HÀNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ ĐUN
NHIỆM VỤ. TÍNH ĐIỂM TỔNG HỢP CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN
Đọc tình huống trong SGK trang 132 và thực hiện yêu cầu:
Tính điểm tổng hợp của các vận động viên từ tệp văn bản SeaGames.inp. Kết quả ghi ra tệp ketqua.out có dạng như sau:
Hướng dẫn
- Chương trình có thể chia thành ba công việc (mô đun con) tương đối độc lập như sau:
Các mô đun được thiết kế độc lập, chương trình chính sẽ tổng hợp và kết nối các mô đun.
Hàm nhapDL(finp) được mô tả như sau:
LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK - tr.136): Hãy chỉnh sửa lại chương trình trên nếu bổ sung thêm điều kiện sau vào nhiệm vụ: Trong tệp kết quả đầu ra, thứ tự các vận động viên được ghi theo thứ tự giảm dần của điểm đánh giá.
Cần bổ sung hàm sapxep(DS,Diem,kq). Hàm này sẽ sắp xếp danh sách các vận động viên, bảng điểm, điểm tổng hợp nhưng theo thứ tự giảm dần của điểm tổng hợp.
Hàm này sẽ được đưa vào chương trình như sau:
# Chương trình chính
finp = "SeaGames.inp"
fout = "ketqua.out"
DS,Diem = nhapDL(finp)
kq = Xuly(Diem)
sapxep(DS,Diem,kq)
ghiDL(fout,DS,kq)
Bài 2 (SGK - tr.136): Trong Nhiệm vụ trên, nếu công thức tính điểm tổng hợp của Sea Games thay đổi thì chúng ta có phải sửa lại toàn bộ chương trình hay không? Nếu cần thì chỉ phải sửa mô đun nào? Hàm nào?
Không cần sửa lại toàn bộ chương trình. Chỉ cần sửa hàm diem_gk().
VẬN DỤNG
Bài 1 (SGK - tr136). Cho trước số tự nhiên n, cần in ra trên màn hình dãy n số nguyên tố đầu tiên. Ví dụ nếu n = 5 thì dãy cần in ra sẽ là 2, 3, 5, 7, 11.
Gợi ý
Bài toán này sẽ cần hai mô đun con (hàm):
Toàn bộ chương trình có thể như sau:
Bài 2 (SGK - tr.136). Trong một kì thi Tin học trẻ, mỗi học sinh sẽ phải làm 3 bài thi. Với mỗi bài, nếu học sinh làm sẽ được ban giám khảo chấm và cho điểm, nếu không làm thì sẽ không tính điểm. Sau khi thi, dữ liệu điểm thi của học sinh sẽ được lưu trong một tệp văn bản và gửi về ban tổ chức. Mẫu một tệp điểm thi có dạng sau:
Diemthi.inp |
A12 12 -1 15 B123 9 14 -1 C11 10 12 18 A110 10 -1 -1 B01 12 10 4 |
Quy định ghi trong tệp trên như sau:
Em có nhiệm vụ tính toán tổng số điểm thi của các bạn học sinh và đưa dữ liệu ra tệp ketqua.out là danh sách ba bạn có tổng điểm cao nhất được sắp xếp giảm dần từ trên xuống dưới. Khuôn dạng dữ liệu đưa ra bao gồm: số báo danh, các điểm thi từng bài và cuối cùng là tổng điểm cả ba bài.
Ví dụ với dữ liệu trên thì kết quả như sau:
Diemthi.inp |
A12 12 -1 15 B123 9 14 -1 C11 10 12 18 A110 10 -1 -1 B01 12 10 4 |
Diemthi.inp |
C11 10 12 18 40 A12 12 -1 15 27 B01 12 10 4 26 |
Hướng dẫn
Bài này được thiết kế và chia thành 4 mô đun chính:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Khoa học máy tính 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình, Tải giáo án Powerpoint Khoa học máy tính 11 KNTT tri thức Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình