Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều bài 13: Chính quyền địa phương

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 10 bộ sách Cánh diều bài 13: Chính quyền địa phương. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên các đơn vị hành chính từ tỉnh hoặc thành phố trở xuống ở địa phương em.

Cấp tỉnh: Tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương

Cấp huyện: Quận/huyện, thị xã/thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.

Cấp xã: Xã/phường/thị trấn

Bài 13: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hội đồng nhân dân

Ủy ban nhân dân

Thực hiện nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện chính quyền địa phương

Hội đồng nhân dân

  1. Vị trí, chức năng

THẢO LUẬN NHÓM

Các em đọc thông tin ở mục 1.a trong SGK – trang 80, 81 và trả lời câu hỏi:

  • Hội đồng nhân dân các cấp do ai bầu ra?
  • Hội đồng nhân dân ở từng cấp có vị trí, chức năng như thế nào?
  1. Vị trí, chức năng

Hội đồng nhân dân các cấp do cử tri ở địa phương bầu ra.

Vị trí: Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.

Chức năng:

  • Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
  • Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
  1. Cơ cấu tổ chức

THẢO LUẬN NHÓM

Các em đọc thông tin ở mục 1.b trong SGK – trang 81 và trả lời câu hỏi:

  • Hội đồng nhân dân được phân cấp theo đơn vị hành chính như thế nào?
  • Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân là gì?

Hội đồng nhân dân được phân chia thành ba cấp

Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Hội đồng nhân dân huyện, thị, xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn

  1. Hoạt động

THẢO LUẬN NHÓM

Các em đọc thông tin, trường hợp ở mục 1.c trong SGK – trang 82 và trả lời câu hỏi:

  • Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm gì với cử tri?
  • Nêu các hoạt động cơ bản của Hội đồng nhân dân.
  • Cách thức hoạt động của Hội đồng nhân dân là gì?

Trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân

Tham dự đầy đủ các kì họp, phiên họp Hội đồng nhân dân, tham gia thảo luận

Biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân

Liên hệ chặt chẽ với cử tri nơi mình thực hiện nhiệm vụ đại biểu

Chịu sự giám sát của cử tri

Trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân

Có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri

Thực hiện chế độ tiếp xúc cử tri và ít nhất mỗi năm một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân nơi mình là đại biểu, trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri

Tiếp công dân theo quy định của pháp luật

  1. Hoạt động
  • Hoạt động cơ bản: bao gồm hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và của các đại biểu Hội đồng nhằm giải quyết các vấn đề của địa phương.
  • Cách thức hoạt động: hoạt động thông qua các kì họp, thông thường là mỗi năm 2 kì.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều bài 13: Chính quyền địa phương

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Gián án Powerpoint Kinh tế pháp luật 10 cánh diều, giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 10 cánh diều bài 13: Chính quyền địa phương, giáo án trình chiếu Kinh tế pháp luật 10 cánh diều bài 13: Chính quyền địa phương

 

Bài giảng điện tử KTPL 10 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay