Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 10 CTST bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

THẢO LUẬN NHÓM

Nêu những cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ trung ương tới địa phương.

Bài 13: ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Đặc điểm của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

01 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THẢO LUẬN NHÓM

Đọc các thông tin ở mục 1.a - SGK trang 78 - 79 và trả lời câu hỏi

Tính thống nhất

  • Tính thống nhất của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện như thế nào trong thông tin trên?
  • Để thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thực hiện như thế nào?

THẢO LUẬN NHÓM

Đọc thông tin, trường hợp ở mục 1.b - SGK trang 79 và thực hiện yêu cầu

Tính nhân dân

  • Trình bày biểu hiện của tính nhân dân trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cho ví dụ minh hoa.
  • Đọc các thông tin ở mục 1.c trong SGK trang 79 và trả lời câu hỏi

Tính quyền lực

  • Tính quyền lực của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện như thế nào?
  • Tại sao các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải phối hợp, giám sát lẫn nhau?

THẢO LUẬN NHÓM

Đọc thông tin, trường hợp ở mục 1.d - SGK trang 80 và trả lời câu hỏi

Tính pháp chế chủ nghĩa

  • Vì sao Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật?
  1. Tính thống nhất
  • Thể hiện tính thống nhất trong tổ chức và hoạt động.
  • Sắp xếp, tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa phương.
  • Đều chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Mục tiêu: hoạt động vì lợi ích của nhân dân và lợi ích của dân tộc.
  1. Tính nhân dân
  • Bộ máy nhà nước do nhân dân thành lập nên, được nhân dân uỷ quyền để thực hiện việc quản lí Nhà nước và xã hội.
  • à Mục đích: phục vụ cho lợi ích của nhân dân và chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân.
  1. Tính quyền lực
  • Thể hiện ở việc phân chia quyền lực nhà nước cho các cơ quan nhà nước để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.
  • Thể hiện qua việc các cơ quan, cá nhân ở cấp dưới bắt buộc phải phục tùng, phải thực hiện các nhiệm vụ, quyết định của cấp trên.

02 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  1. Tính pháp chế xã hội chủ nghĩa

Thực hiện quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

02

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được thể hiện như thế nào?
  • Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua những nội dung nào?
  1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
  • Cho biết cách hiểu của em về nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát.
  • Từ Thông cáo báo chí số 13 kì họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, em hãy cho biết Quốc hội thể hiện quyền kiểm soát các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam như thế nào?

THẢO LUẬN NHÓM

Đọc các thông tin ở mục 2.c - SGK trang 82 và trả lời câu hỏi

  1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
  • Nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân được thể hiện như thế nào trong khoản 1 và 2 Điều 4 Luật Trung cầu ý dân năm 2015?
  1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
  • Em hiểu thế nào là tập trung dân chủ qua trích đoạn ở thông tin 1?
  • Nguyên tắc tập trung dân chủ được thể hiện như thế nào trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 10 CTST bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Gián án Powerpoint Kinh tế pháp luật 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 10 CTST bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức, giáo án trình chiếu Kinh tế pháp luật 10 chân trời bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức

 

Bài giảng điện tử KTPL 10 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay