Tải bài giảng điện tử powerpoint Kinh tế pháp luật 11 cánh diều Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
Nêu quyền bình đẳng của công dân mà em biết.
Bình đẳng trước pháp luật là quyền cơ bản của công dân, được quy định tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 và trong các luật liên quan, được Nhà nước tôn trọng và bảo đảm thực hiện.
CHỦ ĐỀ 7 : QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT
BÀI 10:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT
01 Khái niệm công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
02 Công dân bình đẳng về trách nhiệm và pháp lí
03 Ý nghĩa quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đối với đời sống con người và xã hội
01 Khái niệm
công dân bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ
(1) Hiến pháp năm 2013
Điều 16.
(2) Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Điều 8. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Trích)
Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án.
(Trường hợp 1) Mặc dù hoàn cảnh gia đình khác nhau, sau khi có kết quả kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, các bạn học sinh lớp 12A trường trung học phổ thông X đều đăng kí tham gia tuyển sinh đại học theo nguyện vọng của bản thân.
(Trường hợp 2) Anh Kiên và chị Hạnh cùng nộp hồ sơ đăng kí thành lập công ty tư nhân. Sau khi xem xét hồ sơ đăng kí kinh doanh, xét thấy hồ sơ của hai cá nhân này đầy đủ quy định của pháp luật, các cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho anh Kiên và chị Hạnh trong thời hạn quy định.
(Tình huống 1) Ông N, bà M và bà V đều có cửa hàng bán quần áo may sẵn trên cùng một tuyến phố. Đến khi thu thuế, ông N và bà M đều thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. Riêng bà V luôn đề nghị công an thuế ưu tiên cho chậm nộp thuế hằng tháng, vì bà là phụ nữ và kinh tế gia đình khó khăn hơn ông N và bà. Đề nghị của bà V không được cơ quan thuế chấp nhận.
(Tình huống 2) Năm nay Q, P và K đều đủ 17 tuổi, đều thuộc diện đăng kí nghĩa vụ quân sự, theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự. Q và P đã thực hiện xong việc đăng kí, còn K thì không tới đăng kí cho rằng: bố của K là nhà kinh doanh thành đạt, đã nộp nhiều tiền thuế cho Nhà nước, nên K được miễn đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự.
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1
Trong trường hợp 1 các bạn học sinh lớp 12A được hưởng quyền gì? Các bạn ấy có bị phân biệt đối xử vì hoàn cảnh gia đình không?
NHÓM 3
Trong trường hợp 1 vì sao cơ quan thuế không chấp nhận đề nghị nộp chậm thuế của bà V?
NHÓM 2
Ở trường hợp 2 thể hiện quyền nào của công dân?
NHÓM 4
Em đồng ý với ý kiến của bạn Q hay bạn K? Vì sao?
NHÓM 1
Trường hợp 1: Các bạn học sinh lớp 12A được hưởng quyền bình đẳng về học tập (bình đẳng về quyền, vì đều được đăng kí tham gia tuyển sinh vào đại học theo nguyện vọng cá nhân.
NHÓM 2
Trường hợp 2: Thể hiện quyền tự do kinh doanh, của công dân.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Kinh tế pháp luật 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 11 cánh diều Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 11 cánh diều Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân