Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 7 Cánh diều bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược nhà Lý (1075 – 1077)

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Lịch sử 7 bộ sách Cánh diều bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược nhà Lý (1075 – 1077). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy đọc bài thơ Nam quốc sơn hà và nêu ngắn gọn ý nghĩa của bài thơ đó.

Ý nghĩa:

  • Bài thơ là đòn đánh tinh thần làm cho địch hoang mang lo sợ.
  • Khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
  • Khẳng định chủ quyền dân tộc.
  • Chứng minh tình chính nghĩa của cuộc kháng chiến của quân và dân ta.

Bài 15: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC NHÀ LÝ (1075 – 1077)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Chủ động tiến công để tự vệ (1075)

Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến (1076 – 1077)

Tổ chức phản công và kết thúc chiến tranh (1077)

PHẦN 1:

CHỦ ĐỘNG TIẾN CÔNG ĐỂ TỰ VỆ (1075)

THẢO LUẬN NHÓM

Các em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát hình 15, lược đồ 15.1, tư liệu - SGK tr.53, 54 và thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 1:

Trình bày âm mưu và hành động xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Hành động đó ảnh hưởng đến quốc gia Đại Việt như thế nào?

Nhóm 2:

Trình bày chủ trương, hoạt động của nhà Lý để chống lại âm mưu xâm lược của nhà Tống. Nêu tác dụng của những hoạt động đó.

Nhóm 3:

Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến công của nhà Lý sang đất Tống.

  • Nhà Tống:
  • Âm mưu: Từ giữa TK XI để giải quyết khủng hoảng trong nước.
  • Hành động:
  • Xúi giục vua Chăm-pa đánh từ phía nam.
  • Ngăn cản việc buôn bán của người dân hai nước.
  • Tìm cách mua chuộc các tù trưởng miền núi phía bắc.
  • Đại Việt:
  • Chủ trương: chủ động ứng phó, cử thái úy Lý Thường Kiệt làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
  • Hành động:
  • Phía nam: đem quân trấn áp Chăm-pa, đập tan ý đồ phối hợp với quân Tống của Chăm-pa.
  • Phía Bắc: Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương "Tiên phát chế nhân".

Diễn biến:

  • 10/1075, 10 vạn quân ta chia làm hai đường thủy, bộ bất ngờ tấn công vào đất Tống.
  • Sau khi phá hủy nhiều căn cứ, kho tàng của quân Tống, tiến hành bao vây thành Ung Châu.
  • Kết quả: Sau hơn 1 tháng:
  • Hạ thành Ung Châu.
  • Tiêu hủy hết kho lương dự trữ của địch.
  • Chủ động rút quân về nước.
  • Ý nghĩa:
  • Thể hiện tính chính nghĩa của nhà Lý.
  • Sự chủ động chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý.
  • Kết luận
  • Nét độc đáo của nhà Lý trong việc tấn công sang đất Tống: mục tiêu nhằm vào kho quân lượng của địch, giành thế chủ động.
  • Tác dụng của kế sách "Tiên phát chế nhân": giành thế chủ động cho ta, phá thế chủ động của địch.
  • Việc rút quân về nước sau khi đạt mục tiêu thể hiện tính chính nghĩa và sự chủ động chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 7 Cánh diều bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược nhà Lý (1075 – 1077)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Lịch sử 7 cánh diều, giáo án điện tử Lịch sử 7 cánh diều bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân tống, giáo án trình chiếu Lịch sử 7 cánh diều bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân tống

Bài giảng điện tử Lịch sử 7 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay