Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều Bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Tải bài giảng điện tử powerpoint Lịch sử và địa lí 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

MỜI CÁC EM

ĐẾN VỚI BÀI HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Thực hiện chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”

Luật chơi

  • Em hãy quan sát thật kĩ các bức ảnh được chiếu trên màn hình.
  • Nhanh trí đoán ra các từ khóa thông qua các hình ảnh.

LỄ HỘI

CỒNG CHIÊNG

TÂY NGUYÊN

NHÀ RÔNG

DÂN TỘC

BÀI 17:

LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

Vai trò của cồng chiêng

Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

PHẦN 1.

CHỦ NHÂN CỦA KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp quan sát hình 1 và thực hiện yêu cầu:

Em hãy kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Không gian văn hóa Là những khu vực, môi trường có các hoạt động văn hóa hoặc gắn với văn hóa.

Không gian văn hóa Cồng chiêng

Là những khu vực, môi trường có các hoạt động sử dụng cồng chiêng trong sinh hoạt văn hóa hoặc gắn với văn hóa.

Không gian văn hoá Cồng chiêng

Trải rộng trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng

Gồm các dân tộc như: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Ma, Xơ Đăng, Cơ Họ, Mnông,...

Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày trong Bảo tàng Quang Trung (Bình Định).

Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày tại Bảo tàng các dân tộc Việt Nam (Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk)

Người dân tộc Ba Na

Người dân tộc Gié Triêng

Người dân tộc Mơ Răm

Người dân tộc Brâu

Mời các em đón xem video về không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

PHẦN 2. VAI TRÒ

CỦA CỒNG CHIÊNG

THẢO LUẬN NHÓM

Đọc thông tin và quan sát hình 3 để thực hiện nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Hình 3. Lễ Trưởng thành của dân tộc Ê Đê

CỒNG CHIÊNG

Là một phần không thể thiếu

trong đời sống tinh thần

Thường được dùng trong các

buổi lễ quan trọng

là phương tiện để kết nối cộng đồng

và thể hiện bản sắc văn hóa

Cồng chiêng được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày và trong các nghi lễ của đồng bào Tây Nguyên

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều Bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 4 Cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Tải giáo án Powerpoint Lịch sử và địa lí 4 cánh diều Bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 4 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay