Tải bài giảng điện tử powerpoint lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức Bài 28: Địa đạo Củ Chi. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
BÀI 28.
ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐỊA ĐẠO
Quan sát hình 1 lược đồ hành chính huyện Củ Chi trong SGK, thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Địa đạo Củ Chi.
Vị trí của Địa đạo Củ Chi có thuận lợi và khó khăn gì đối với cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Thuận lợi: gắn cơ quan đầu não của địch ở Sài Gòn, trong khu rừng rậm nhiệt đới, địch khó phát hiện.
Khó khăn: do ở sâu dưới lòng đất nên gây khó khăn cho việc đi lại, sinh hoạt,...
Quan sát các hình, đọc thông tin trong mục kết hợp với tư liệu sưu tầm được để thực hiện yêu cầu: Mô tả một công trình trong Địa đạo Củ Chi mà em ấn tượng nhất.
Thông tin bổ sung
> Giành thắng lợi vẻ vang trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Mời các em đón xem video giới thiệu về Địa đạo Củ Chi
PHẦN 2. CHUYỆN VỀ ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Nhiệm vụ: Đọc thông tin và các câu chuyện dưới đây, em hãy kể lại một câu chuyện về Địa đạo Củ Chi. Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện đó.
ĐÀO HẦM Ở ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
Địa đạo được đào dựa trên kinh nghiệm kế thừa từ trước. Từ đáy một cái giếng có đường kính 0,6 m, sâu 3 m, người ta dùng cuốc khoét sâu tạo ra một đường hầm đủ để người bò lom khom dưới lòng đất; cứ cách 16 m lại tạo một giếng. Hai đội đào ngược hướng nhau, chủ yếu dựa vào tiếng đục dưới lòng đất để xác định đúng hướng. Việc đào hầm được tiến hành liên tục. Đất đào xong được đem đổ xuống sông hoặc rải khắp rừng để tránh sự phát hiện của địch ... Miệng giếng đào xong được nguy trang theo dạng tổ mối để lấy đường dẫn không khí vào địa đạo.Chỉ bằng những phương tiện, dụng cụ hết sức thô sơ, quân và dân Củ Chi đã đào được khoảng 250 km địa đạo với đường "xương sống" và những đường "xương cá" chẳng chịt rẽ ra hai bên.
(Theo Tài liệu của Ban Quản lí di tích Địa đạo Củ Chi)
Mời các em đón xem video kể chuyện về Địa đạo Củ Chi
LUYỆN TẬP
Lập và hoàn thiện bảng về một số công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi (theo gợi ý dưới đây).
Tên công trình kiến trúc |
Chức năng |
? |
? |
? |
? |
Hướng dẫn thực hiện
Tên công trình kiến trúc |
Chức năng |
Hầm cứu thương |
• Cấp cứu, cứu chữa cho những người lính |
Bếp Hoàng Cầm |
• Phục vụ việc nấu và cung cấp lương thực, thực phẩm |
Hầm chỉ huy |
• Nơi họp bàn của chỉ huy quân dân ta |
... |
... |
VẬN DỤNG
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử lịch sử và địa lí 4 Kết nối tri thức, Tải giáo án Powerpoint lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 28: Địa đạo Củ Chi, Tải giáo án Powerpoint lịch sử và địa lí 4 kết nối Bài 28: Địa đạo Củ Chi