Tải giáo án Powerpoint Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc

Tải bài giảng điện tử powerpoint Mĩ thuật 4 Cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN MĨ THUẬT

KHỞI ĐỘNG

Nghe và đọc lời bài hát “Múa đàn” kết hợp vận động cơ thể theo nhạc

Trả lời câu hỏi

  • Nội dung bài hát là gì?
  • Tên của loại đàn xuất hiện trong bài hát?
  • Nội dung: Là lời ca hát mừng của các bạn nhỏ khi được ca múa với cây đàn với âm thanh vui tai.
  • Cây đàn trong bài hát là cây đàn tỳ bà.

BÀI 10:

NHẠC CỤ DÂN TỘC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quan sát, nhận biết
  2. Thực hành và sáng tạo
  3. Chia sẻ

và cảm nhận

  1. Vận dụng

PHẦN 1.

QUAN SÁT

VÀ NHẬN BIẾT

Quan sát các hình 1, 2, 3 SGK tr.47 và trả lời câu hỏi

Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau về hình dạng ở mỗi cặp hình.

Giống nhau

  • Các hình đều là các hình 3D, được tạo nên từ các các hình khối cơ bản, các hình khối biến thể.

Khác nhau

  • Hình 1: Khối lập phương có các mặt là hình vuông. Chậu hoa có 4 mặt bên là hình thang cân, đáy chậu là hình vuông.
  • Hình 2: Khối trụ có các mặt xoay quanh là hình chữ nhật, còn cốc giấy có các mặt bao quanh là hình thang.
  • Hình 3: Khối cầu có các mặt là hình tròn còn quả trứng có hình ô van.

Quan sát các hình 1, 2, 3,4, 5 SGK tr.48 và trả lời câu hỏi

Em hãy đọc tên

các nhạc cụ.

Em hãy chỉ ra

bộ phận chính

của mỗi nhạc cụ dân tộc có hình dạng giống với

khối cơ bản nào?

Hình 1:

Đàn bầu – thân đàn có hình trụ

Hình 2:

Đàn đáy – thân đàn

có hình chữ nhật.

Hình 3:

Trống cơm – trống có hình trụ

Hình 5:

Cồng – có mặt cồng hình tròn.

Hình 4:

Đàn Tơ rưng – các phím hình trụ

Trò chơi Các khối hình cơ bản và biến thể của nó

Quan sát một số nhạc cụ dân tộc khác

Đàn tranh

  • Đàn tranh có dáng hộp, có chiều dài từ 110 – 120cm. Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây, phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây.
  • Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.
  • Đàn tranh là nhạc cụ tiêu biểu trong Đờn ca tài tử Nam Bộ.

Sáo trúc

  • Vật liệu tạo thành sáo trúc thường là trúc hoặc tre. Sáo có hình trụ dài kích thước đường kính 1,5cm và dài 30cm.
  • Sáo trúc có các lỗ hình tròn trên thân sáo để tạo nên các nốt trầm bổng khi thổi.
  • Sáo trúc là nhạc cụ tiêu biểu của người Kinh vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Mĩ thuật 4 Cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Mĩ thuật 4 Cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc, Tải giáo án Powerpoint Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 10: Nhạc cụ dân tộc

Bài giảng điện tử Mĩ thuật 4 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay