Tải giáo án Powerpoint Mĩ thuật 7 CTST Bản 1 bài 15: Tranh vẽ theo hình thức ước lệ

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Mĩ thuật 7 bộ sách Chân trời sáng tạo Bản 1 bài 15: Tranh vẽ theo hình thức ước lệ. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Ước lệ nghệ thuật là một thuộc tính bản chất nhằm phân biệt sự miêu tả nghệ thuật với khách thể mà nó tái hiện.

BÀI 15: TRANH VẼ THEO HÌNH THỨC ƯỚC LỆ

NỘI DUNG BÀI HỌC

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ

VẬN DỤNG

  1. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC

THẢO LUẬN THEO ĐÔI

  • Tỉ lệ của các nhân vật ở gần và xa trong tranh.
  • Cách diễn tả không gian chiều sâu trong tranh.

THẢO LUẬN THEO ĐÔI

  • Bức tranh dân gian em quan sát diễn tả hoạt động hứng dừa của các nhân vật. Bức tranh đó thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ.
  • Tỉ lệ của các nhân vật ở gần và xa trong tranh được thể hiện tương đương nhau.
  • Không gian trong tranh được diễn tả bằng nét vẽ màu theo mảng.
  • Vẽ theo hình thức ước lệ của tranh dân gian được thực hiện với các bước như thế nào?
  • Vẽ nét chu vi cho hình được thực hiện trước hay sau bước vẽ màu?
  • Tỉ lệ nhân vật ở xa và gần được thể hiện như thế nào?

B1 Vẽ phác hình các nhân vật, cảnh vật.

B2 Vẽ chi tiết nhân vật và cảnh vật.

B3 Vẽ màu vào hình và nền tranh.

B4 Vẽ nét chu vi cho hình, hoàn thiện bài vẽ.

KẾT LUẬN

Tranh vẽ các nhân vật có tỉ lệ tương đương với nhau, nhân vật xa ở phía trên, nhân vật gần ở phía dưới là mô phỏng cách vẽ ước lệ của tranh dân gian.

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO

VẼ TRANH VỀ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGÀY HÈ.

  • Xác định hoạt động vui chơi sẽ thể hiện.
  • Chọn hình dáng, tỉ lệ nhân vật và khung cảnh cho phù hợp với hoạt động vui chơi.
  • Thực hiện bài vẽ theo ý thích.
  1. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ

Nêu cảm nhận và phân tích về:

  • Bài vẽ yêu thích.
  • Hoạt động trong bài vẽ.
  • Cách thể hiện nhân vật, không gian trong bài vẽ.
  • Sự tương đồng của bài vẽ với tranh dân gian.
  • Ý tưởng điều chỉnh để bài vẽ thể hiện rõ hơn nét đặc trưng của hình thức ước lệ trong tranh dân gian.
  1. VẬN DỤNG

THẢO LUẬN

  • Bức tranh thể hiện hoạt động gì của các nhân vật?
  • Nhân vật nào ở xa? Nhân vật nào ở gần?
  • Tỉ lệ giữa các nhân vật như thế nào?
  • Không gian trong tranh được thể hiện với hướng nhìn như thế nào?

KẾT LUẬN

  • Tranh dân gian Việt Nam có nhiều dòng khác nhau như: Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), Tranh Hàng Trống (Hà Nội), Tranh Kim Hoàng (Hà Nội), Tranh làng Sình (Huế)...
  • Nhìn chung, các dòng tranh dân gian thường sử dụng cách diễn hình bằng nét và về mẫu theo mảng, ít chú trọng vờn khối.

Câu hỏi 1: Không gian trong tranh Đông Hồ được diễn tả bằng nét vẽ gì?

Nét vẽ màu theo mảng

Câu hỏi 2: Vẽ theo hình thức ước lệ của tranh dân gian được thực hiện với mấy bước?

4 bước

Câu hỏi 3: Tỉ lệ nhân vật ở xa và gần được thể hiện như thế nào?

Nhân vật xa ở phía trên, nhân vật gần ở phía dưới

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Mĩ thuật 7 CTST Bản 1 bài 15: Tranh vẽ theo hình thức ước lệ

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Mĩ thuật 7 CTST Bản 1 bài 15: Tranh vẽ theo hình, giáo án trình chiếu Mĩ thuật 7 chân trời Bản 1 bài 15: Tranh vẽ theo hình

 

Bài giảng điện tử Mĩ thuật 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay