Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint tiếng việt 3 bộ sách kết nối tri thức bài 25 Những bậc đá chạm mây. Giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI 25
NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY
Tiết 1: Đọc
KHỞI ĐỘNG
Làm việc theo nhóm,
từng bạn kể về một người mà mình cảm phục.
NỘI DUNG BÀI HỌC
LẮNG NGHE, ĐỌC THẦM THEO
Ví dụ: dưới chân núi Hồng Lĩnh, cuốn phăng thuyền bè,
chài lưới, luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn,...
Ví dụ:
Người ta gọi ông là cố Đương/ vì /hễ gặp việc gì khó,/ ông đều đảm đương gánh vác.// Thấy lên núi phải đi đường vòng,/ ông bàn với mọi người/ ghép đá thành bậc thang vượt dốc/ để có được con đường ngắn như mong muốn,...
GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ
Cố
tiếng địa phương, dùng để gọi người già với ý kính trọng.
Truông
đường đi qua rừng núi, vùng đất hoang, nhiều cây cỏ.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Vì sao ngày xưa người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh cá, lên núi kiếm củi?
Câu 2: Vì sao Cố Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi?
Câu 3: Công việc làm đường của cố Đương diễn ra như thế nào?
Câu 4: Hình ảnh “những bậc đá chạm mây” nói lên điều gì về việc làm của cố Đương?
Câu 5: Đóng vai một người dân trong xóm, giới thiệu về cố Đương.
LUYỆN ĐỌC LẠI
Luyện đọc lại diễn cảm toàn bài NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Luyện đọc văn bản Những bậc đá chạm mây
Đọc và chuẩn bị bài Tiết 2 – Nói và nghe.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint tiếng việt 3 Kết nối, giáo án điện tử tiếng việt 3 KNTT bài 25 Những bậc đá chạm mây, giáo án trình chiếu tiếng việt 3 kết nối bài 25 Những bậc đá chạm mây